Giáo án Hình học 6 - Đỗ Trọng - Học kỳ 2

1. Nửa mặt phẳng bờ a.

o Học sinh cho một số ví dụ về mặt phẳng chung quanh cuộc sống hằng ngày.

o Gv :Không thể tính diện tích mặt phẳng được mở rộng về mọi phía.

o Gv: Giới thiêu khái niệm nửa mặt phẳng.

o Hs: Nghe và ghi.

o Gv: Vẽ hình 2 Sgk giới thiệu điểm thuộc, không thuộc nửa mặt phẳng, Hâỉnn mặt phẳng đối nhau.

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Đỗ Trọng - Học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH 6 HỌC KÌ 2 Ngày 10-01-2009 TUẦN 20 Tiết 15: CHƯƠNG II: GÓC §1. NỬA MẶT PHẲNG MỤC TIÊU: Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, ba tia chung gốc ® tia nằm giữa. Có kỹ năng vẽ hình, giải thích được khi nào tia nằm giữa. CHUẪN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, SGK. Học sinh: như Gv HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu đầu chưong II. HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. 1. Nửa mặt phẳng bờ a. Học sinh cho một số ví dụ về mặt phẳng chung quanh cuộc sống hằng ngày. Gv :Không thể tính diện tích mặt phẳng ® được mở rộng về mọi phía. Gv: Giới thiêu khái niệm nửa mặt phẳng. Hs: Nghe và ghi. Gv: Vẽ hình 2 Sgk giới thiệu điểm thuộc, không thuộc nửa mặt phẳng, Hâỉnn mặt phẳng đối nhau. Hs : thực hiện ?1 như sau: ?1 có chứa đoạn MN, chứa điểm M hoặc N, không chứa P. không chứa M, N, có chứa P 2.Tia nằm giữa hai tia: Gv: Đưa ra hình 3a, xác định tia nằm giữa như sau: M Ỵ Ox, N Ỵ Oy nhưng M và N ¹ O Oz phải cắt MN tại điểm nằm giữa M và N. ® nếu cắt ngang tại điểm M hoặc N thì sao? Hs nghe và ghi. ?2 -Gv: Đưa ra hình 3b,c. Chọn lần lược 2 Hs trả lời ?2 HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố -Cho Hs làm bài 2 Sgk/73 và trả lời miệng. - Gv: Cho đề bài 3 Sgk trên bảng phụ. Chọn Hs điền vào chỗ trống trên bảng phụ. -Cho Hs làm bài tập sau: Trong hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại? Giải thích? (hinh được vẽ trên bảng phụ) y a A O B O b x O . . . c z . C HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. -Học kĩ lí thuyết, cần nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm giữa hai tia còn lại. - Soạn các bài tập: 4, 5Sgk/73. - Làm thêm bt: 1/ Vẽ 4 tia chung gốc, rồi chỉ ra các tia nằm giữa hai tia khác. 2/ Vẽ đường thẳng xy; lấy 2 điểm E,F thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy, đọc tên các nửa mặt phẳng trên hình. Nửa mặt phẳng bờ a a.Mặt phẳng: - Trang giấy,mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Măt phẳng không bị giới hạn về mọi phía. Nửa mặt phẳng: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị cắt ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng. Tia nằm giữa hai tia: Hình 3a M Ỵ Ox, N Ỵ Oy nhưng M và N ¹ O Oz phải cắt MN tại điểm nằm giữa M và N. Ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. tia Oz không cắt đoạn thẳng MN và không nằm giữa Ox, Oy z x M . .N y Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 17-01-2009 TUẦN 21 Tiết 16 §2. GÓC MỤC TIÊU: Hs biết được hai tia chung gốc tạo thành góc. Nắm vững cách đặt, đọc, ghi tên góc. Có kỹ năngvẽ góc, biết nhận ra hình ảnh một góc trong cuộc sống hằng ngày. CHUẪN BỊ: Giáo viên:Thước thẳng, SGK, bảng phụ. Học sinh: Thứoc thẳng. Bảng nhóm. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. -Hs1: * Nêu thế náo là hai nữa Mặt phẳng bờ a? * Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? -Hs 2: Vẽ hai tia Ox,Oy. Trên hình vẽ có những tia nào ? Các tia đó có đặc điểm gì? x Hình có 2 tia Ox, Oy và chúng có đặc điểm chung gốc. O y HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. -Gv Giới thiệu hình trên gọi là GÓC. Như vậy góc là gì? -Hs trả lời và ghi khái niệm về góc. -GV: Nêu có 3 cách đọc 1 góc xOy. Và kí hiệu: xOy; yÔx;Ô Gv: Nêu tiếp K/n đỉnh, cạnh. Hs nghe và ghi. Aùp dụng : Giải bài tập 8 trang 73 Hs Giải: Có tất cả 3 góc: 2. nhận xét: tia Ox, Oy ® góc bẹt ® cách vẽ góc bẹt ? GV chọn 1Hs vẽ bảng góc x Ôy.Hãy nêu cách vẽ? -Hãy vẽ thêm vào hình tia Oz ở giữa 2 tia Ox,Oy? Cho biết hình có mấy góc và ghi kí hiệu các góc đó. Gv hướng dẫn cách ghi và cách đánh dấu và hình. 4. -Gv Cho Hs vẽ hình góc xOy , rồi vẽ 1 tia nằm giữa 2 tia Ox,Oy. Lấy tiếp điểm M thuộc tia này. -Gv Ta nói điểm M nằm bên trong góc xOy. -Hs: Vẽ hình và ghi điểm mằn trong góc như bên. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. -Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi nội dung Bài tập 6Sgk/75. Chọn 1Hs điền vào chỗ trống. -Hs cả lớp theo dõi và sửa. -Gv: Cho Hs làm Bt 10 Sgk trên bảng nhóm, chọn 2 nhóm giải nhanh sửa chung cho cả lớp. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. 1. Góc: Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc . Gốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Đọc: Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. Ký hiệu: xOy hoặc <xOy Đỉnh O; cạnh Ox, Oy 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ góc: ( xem Sgk.) 4. Điểm nằm trong góc: Điểm M nằm trong góc xOy khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. Soạn bài tập 7,9 Sgk/tr.75. Bài tập làm thêm. 1/ Cho 5 tia chung gốc O là Ox,Oy, Oz, Ot, Ok. Hãy vẽ hình. Có bao nhiêu góc đỉnh O trong hình vẽ? 2/ Cho 3 đường thẳng xy, zt,và ik cùng đi qua một điểm O trong mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu góc đỉnh O trên măt phẳng. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 24-01-2009 TUẦN 22 Tiết 17: §3 SỐ ĐO GÓC MỤC TIÊU: Biết cách đo một góc. Có kỹ năng đo và biết so sánh hai góc. Biết áp dụng việc đo góc vào thực tế. CHUẪN BỊ: * Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ * Học sinh : Thước đo góc, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. (Xen kẻ lúc dạy) * HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. Giới thiệu thước đo góc - tâm thước - vạch chia độ từ 0o đến 180o - đo được hai chiều (thuận, nghịch chiều kim đồng hồ) Cho một vài ví dụ đo sai để học sinh tự nhận xét ( sai tâm thước, không trùng vạch tâm) Góc có số đo? có cần phải đo không? ® luôn bằng 180o ?1 ; bài tập 11; 13 trang 77 chú ý: 1o = 60’; 1’ = 6” 45,5o = 45o30’ 15,75o = 15o45’ ® ghi độ dưới dạng số thập phân 2/ GV giới thiệu cách sô sánh hai góc . Hs nghe và ghi ?2 ¬ bt 12 trang 77 ¬ 3/ Góc vuông, góc nhọn, góc tù -Gv dùng bảng phụ có hình bên giới thiệu các loại góc cho Hs. vuông, nhọn ,tù, bẹt ® phân loại góc (dựa vào số đo của chúng). Ký hiệu góc vuông Bài tập 14 trang 77 * HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. 15. 2 giờ = 60o 3 giờ = 90o 5 giờ = 150o 1 giờ = 30o (tứ đó mà nhân lên) 6 giờ = 180o 10 giờ = 60o 16. 12 giờ = 0o (góc không) * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. - Soạn các bài tập sau: Bài 1: Vẽ góc xOy bằng 120o Về phía trong góc ấy vẽ các tia Oa, Ob sao cho góc xOa bằng 90o và góc yOb bằng 90o . a/ Đo góc xOb và góc yOa. Nhận xét gì về số đo hai góc này? b/ Đo góc aOb. Tính tổng số đo hai góc xOy và aOb. Bài 2: Vẽ ba tia chung gốc OxÕ,Oy,Oz sao cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy và góc xÔz bằng 30o , góc zOy bằng 70o . Đo góc xOy. Đo góc: (thực hành đo góc ngay trên bảng và giấy nháp) - Kí hiệu: xOy = 105 đọc góc xOy có số đo 105 Nhận xét: Mỗi góc có một số đo. Số đo góc bẹt luôn bằng 180o Số đo củả một góc không vượt quá 180o Chú ý: a/ Để thuận tiện việc đo góc, trên thước người ta ghi các ssố từ 0 đến 180o theo hai vòng cung ngược chiều nhau. ( xem hình 13 Sgk) b/ 1o = 60’; 1’ = 6” Ví dụ: 45,5o = 45o30’ 15,75o = 15o45’ So sánh hai góc: Vẽ hình 14, 15Sgk Muốn so sánh hai góc ta phải biết số đo của chúng. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau. Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ: Góc pIq nhỏ hơn góc sOt và viết: pIq < sOt. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: kẻ bảng (hình 17) Vuông Nhọn Tù Bẹt xOy = 90o 0o<xOy<90o 90o<xOy<180o xOy = 180o RÚT KINH NGHIỆM Ngày 02-02-2009 TUẦN 23 Tiết 18 §4: CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Hs nhận biết và hiểu nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Nhận biết các khái niệm góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. Biết áp dụng vào bài toán thực tế. CHUẪN BỊ : * Giáo viên: Bảng phụ, thước đo độ. * Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, SGK, bảng nhóm HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. K/ tra 1 học sinh đo 3 góc: xOy, yOz, xOz Và so sánh tông 2 góc : xOy, yOz với góc xOz. -Hs đo va ø âso sánh: xOy + yOz = xOz * HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. -Gv nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox. Oz thi ta có kết luận gì? - 1Hs nêu nhận xét. - Gv ngựoc lại nếu có xOy + yOz = xOz thì thế nào? -Gv ta nói xOy và yOz là 2 gócù kề nhau? Như vậy thế nào là hai góc kề nhau? Hs nêu khái niệm hai góc kề nhau và ghi. -Hai góc xOy và xOz có kề nhau không ? Hình 1. Hình 2. Hình 3 Gv giới thiệu hình 2 góc 57 độ, góc 33 độ là 2 góc phụà nhau? * Gv tiếp tục giới thiệu Hình 3: góc 45 độ , góc 135 độ là hai góc bù nhau. (Hs nghe ghi) -Chọn 1Hs vẽ hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 180 độ -Gv Hai góc như vậy là hai góc kề bù. Hs ghi và vẽ hình bên. -Chọn 1Hs trả lời ?2. ( có tổng số đo 180 độ) 1.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? Nhận xét: nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia OxÕ, Oz. * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Chẳng hạn: Hai góc xOy và yOz là 2 goc kề nhau có cạnh chung Oy (hình 1) * Hai góc phụ nhau có tổng số đo = 90o Vẽ hình 2. *Hai góc bù nhau có tổng số đo = 180o Vẽ hình 3. *Hai góc kề bù: hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau * HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố Gv Hướng dẫn Hs lần lược giải các bài tập sau: 18. tia OA nằm giữa hai tia OB, OC ® ta có : BOA + AOC = BOC 45o + 32o = 77o cách trình bày vậy BOC = 77o 19. xOy và yOy’ là hai góc kề bù, ta có: xOy + yOy’ = 180o 120o + yOy’ = 180o yOy’ = 180o – 120o yOy’ = 60o 21. b/ ® các cặp góc phụ nhau: aOc và cOd aOb và bOd 22. b/ ® các cặp góc bù nhau: aAb và bAd aAc và cAd *HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. - Soạn các bài tập 20 và 23 Sgk/82+83 Hướng dẫn: 20. bài toán cộng góc, toán tổng – tỉ 23. x = 180o – (33o + 58o) = 89o Bài tập làm thêm: 1/ Gọi Ot và Ol là hai tia cùng nằm một nữa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt bằng 30 độ, yOl bằng 60 độ. Tính số đo các góc: yOt và tOl? 2/ Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Biết số đo góc xOy bằng góc bẹt. Tính số đo góc yOz. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 09-02-2009 TUẦN 24 Tiết 19 §5.VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO MỤC TIÊU: Biết vẽ góc với số đo cho trước. Có kỹ năng vẽ nhanh và chính xác. Biết áp dụng vào thực tế để đo, đặt góc. CHUẪN BỊ: * Giáo viên: Bảng phụ. * Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, SGK, bảng phụ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG (*) HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. - Hs1: Thế nào là hai góc kề bù ?. Aùp dụng : Cho hai goá xOy và yOz kề bù nhau . Vẽ hình và tính số đo góc xOy , biết góc yOz = 35 độ. Hs trả lời và giải: Ta có: xOy + yOz = xOz (vì chúng kề bù) Hay xOy + 35 = 180 xOy = 180- 35 = 145 * HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. Khi có một góc ta có thể xác định số đo của nó. Ngược lại nếu biết số đo cua một góc ta làm thế nào để vẽ được góc đó.Hôm nay ta học cách đo góc khi biết số đo của nó qua các ví dụ sau: + Ví dụ 1: Gv cho Hs đọc đề bài và xem bài giải Sgk.à. Chọn 1Hs vẽ bảng ; cả lớp cùng vẽ. Gv nói và thao tác lại cách vẽ. + Ví dụ2:Chọn 1Hs vẽ bảng góc ABC; cả lớp cùng làm, theo gợi ý của Gv như sau Vẽ tia BC bất kỳ (hoặc tia BA) ® vẽ một cạnh của góc Vẽ tia BA để ABC = 30o ® tâm thước trùng với B (đỉnh của góc) ® vạch 0o trùng với tia BC ® xác định vạch 30o của thước, vẽ tia BA qua vạch 30o Nhận xét: Gv cho Hs đọc nhận xét Sgk.và ghi. 2. Cho Hs đọc ví dụ 3 và chọn 1Hs giỏi vẽ ở bảng. Cả lớp cùng làm. Em nào nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lí do. Hs: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, vì góc 30 độ nhỏ hơn góc 45 độ. Tương tự Gv vẽ hình bên. Cho biết: xOy = m, xOz = n; m < n. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? - Hs nêu nhận xét của mình và ghi. 1.Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho xOy = 40 Giải: - Đặt thước đo goc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 40. Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC = 30o Vẽ tia BC bất kỳ Vẽ tia BA tạo với BC góc 30o *Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ môt tia Oy sao cho xOy = m 2. Vẽ hai góc trên nữa mặt phẳng: Giải: * Vẽ hình: z y O x - Tia Oy nằm giưâ hai tia Ox, Oz. * Nhận xét: Trên hình: xOy = m, xOz = n; vì m < n nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. z y n m O x *.HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố 24.25 (Cho Hs thực hành đồng thời trên bảng, Hs khác cùng vẽ vào vỡ.) 29. GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, cho Hs đọc đề bài và giải theo nhóm. -Gv chọn hai nhóm giải nhanh chấm sửa ,cho điểm tốt. Giải: yOt = 150o (kề bù với xOt) tOt’ = 90o (có 2 cách tính): 180o – (30o + 60o) = 90o 150o – 60o = 90 .HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. Soạn các bài tập : 26; 27; 28 Sgk. Hướng dẫn: 27. tính được BOC = 90o 28. trên mặt phẳng xác định được hai tia Ay để xAy = 50o trên một nữa mặt phẳng xác định được một tia. Bài tập mở rộng: Vẽ góc xOy = 90 o .Trên nữa mặt phẳng chứa tia Oy bơ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ các tia Oa, Ob sao cho xOa = 60 và xOb = 120. a/ Trong ba tia Oa, Oy, Ob tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b/ Tính góc aOy, yOb, aOb. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 16-02-2009 TUẦN 25 Tiết 20 §6.TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC MỤC TIÊU: Nắm chắc định nghĩa tia phân giác: nằm giữa, tạo hai góc bằng nhau. Biết vẽ tia phân giác của một góc. Biết áp dụng vào bài toán để tính góc. CHUẪN BỊ: * Giáo viên: Bảng phụ * Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, SGK, bảng phụ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. K/tra2Hs:Giải bài tập . Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOz bằng 30 độ, góc xOy bằng 60 độ. Vẽ hình rồi tính góc yOz. Hs 1 vẽ hình ở bảng, Hs cả lớp cùng làm Hs 2 tính góc yOz HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. Nhận xét vị trí tia Oz? số đo xOz và yOz? ® kết luận? ® định nghĩa tia phân giác. Để vẽ tia phân giác của một góc: cách 1 : dùng thước đo góc cách 2: gấp giấy Þ thực hành ví dụ 1, 2 Tia phân giác của góc bẹt ® hai góc vuông ® Đường thẳng chứa tia phân giác Þ đường phân giác 1. Tia phân giác của một góc là gì Định nghĩa: tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của một góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Oz la tia phân giác của góc xOy 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc Ví du: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 64 độ Giải:Hs xem cach vẽ và mô hình Sgk. 3 Chú ý: đường thẳng chứa tia phân giác được gọi là đường phân giác. *. HOẠT ĐỘNG 3 Ø:Củng cố (hướng dân Hs giải các bài tâp sau: 30. a/ ® tia nằm giữa b/ ® hai góc bằng nhau c/ ® tia phân giác 31. (thực hành tại lớp) 32. cần cho biết xOt + tOy = xOy và xOt = yOt Þ a/ và b/ sai; Þ c/ và d/ đúng * . HOẠT ĐỘNG 4 : Hươ ng dần về nhà * Soạn bài tập: 33® 37 - Bài tập mở rộng. Cho góc xOy có số đo bằng 90 độ. Về phía trong góc xOy vẽ các tia Oa,Ob sao cho góc xOa bằng 30 độ và Ob là tia phân giác của gòc aOy. Chứng tổ rằng Oa là tia phân giác của góc xOb. RÚT KIMH NGHIỆM Ngày 23-02-2009 TUẦN 26 Tiết 21 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc. Rèn kỉ năng giải bài tập về góc, kỉ năng áp dụng về tia phân giác của một góc để làm bài tập. Rèn kỉ năng vẽ hình. CHUẪN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh :Thước thẳng, thước đo độ, SGK, bảng phụ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 1.HOẠT ĐỘNG 1:Kiểm tra. - Xen kẻ lúc luyện tập. 2. HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. - K/tra 1Hs: Nêu Đ/n tia phân giác cùa 1 góc. Thế nào là hai góc kề bù. Vận dụng giải bài 33Sgk. Có thể tính x’Oy, yOt ® x’Oy + tOy = x’Ot - Gv Chọn 1Hs khá giải bảng Bt 34 Sgk. Hs lớp cùng làm vở và sửa sai. -Gv lưu ý Hs: có thể tính tOt’ = tOy + yOt’ = 50o + 40o = 90o - Cho Hs tương tự cách giải bài 34, giải bài 35Sgk.(nếu không đủ thời gian thì cho về nhà giải) -Bài 36: Cho Hs làm theo nhóm vào bảng nhóm. Sau đó Gv sửa chung. -Qua 3 Bt 34,35,36 em có nhận xét gì? * .có thể cho nhận xét: góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề nhau luôn bằng nửa tổng số đo của hai góc đó (qua bài 34; 35; 36) -Bài 37: Gv hướng dẫn Hs giải. có thể cho học sinh nhẩm ra kết quả trứơc ® tìm ra hướng giải. Bài 33. Do Ot là tia phân giác góc xOy, ta có: (do xOy kề bù yO) Bài 34. Tính xOt Þ x’Ot = 130o Tính x’Oy = 80o Þ x’Ot’ Þ xOt’ = 140o tOt’ = x’Ot – x’Ot’ = 130o – 40o = 90o 35. tính aOb = 90o ® tương tự bài 34 36.(Hướng dẫn giải) tính mOy; yOz = 80o–30o = 50o ® nOy Þ mOn = mOy + nOy = 15o + 25o = 40o 37.Tóm tắc cách giải: yOz = 120o – 30o = 90o zOn® nOy = 90o – 60o = 30o mOy mOn = mOy + nOy = 15o + 30o = 45o Ø3. HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố. Cho Hs nêu lại: * Đ/nghĩa tia phân giác một góc. Nhắc lại nhận xét dã nêu trong luyện tập. 4. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị cho tiết thực hành: “Đo góc trên mặt dất” Chuẫn bị mỗi tổ: 1 giác kế, 3 cọc tiêu dài 1,5m. - Bài tâp làm thêm: Cho hai góc kề nhau xOy và yOz. Gộia, Ob lần lượt là tia phân giác xOy và yOz. Chứng minh rằng xOz = 2. aOb. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 01-03-2009 TUẦN 27-28 Tiết 22-23 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT MỤC TIÊU: Hs hiểu cấu tạo của giác kế. Biết sử dụng giác kế để đo gĩc trên mặt đất. Giáo dục ý thức tập thể và biết thực hiện những qui định về kỉ thuật thực hành cho Hs. CHUẪN BỊ: Giáo viên: - Một bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m( có đế), 2 cọc tiêu ngắn 0,3m. Học sinh: 4 bộ thực hành cho Hs. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: (Thực hành hai tiết) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất và hướng dẫn cách đo góc.(tiến hành trong lớp) 1/ Dụng cụ đo góc trên mặt đất. -Gv đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu với Hs: Giác kế. Cấu tạo: -Bộ phận chính của 1 giác kế là 1 đĩa tròn.. -Hãy cho biết trên mặt đĩatròn có gì ? -Gv trên mặt đĩa còn có 1 thanh có thể quay quanh tâm của đĩa (gv quay cho Hs nhìn thấy)Hãy mô tả thanh quay đó. -Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?. Gv giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa. Sau đó Gv yêu cầu Hs nhắc lại cấu tạo của giác kế. 2. Cách đo góc trên mặt đất: ( Gv sử dụng hình 41 và42 Sgk để hướng dẫn) - Gv gọi 1Hs đọc 4 bước cách đo góc trên mặt đất. Cho Hs nhắc lại một lần nữa. -Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẫn bị thực hành của tổ về: + Dụng cụ. + Phân công 1Hs ghi biên bản thực hành. 3. HOẠT ĐỘNG 3: HS thực hành.( ngoài sân trường) -Gv cho Hs tới đia điểm thực hành phân công vị trí từng tổ và nói rõ yêu cầu: các tổ chia thành nhóm ,mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụdi chuyển hoặc định vị các cọc A,B,sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. -Gv quan sát theo dõi các tổ thực hành, nhắc nhỏ, điều chỉnh, hướng dẫn thêm Hs cách đo góc. -Gv kiểm tra kỉ năng đo góc trên mặt đất của các tổ,lấy đó làm cơ sở cho điểm thực hành của tổ. 4. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá. -Gv đánh giá nhận xét kết quả thực hành của các tổ. Cho điểm thực hành các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân Hs. 5. HOẠT ĐỘNG 5:Kết thúc thực hành. Gv nhắc Hs tiết sau mamg đủ compa để học Đường tròn. -Hs quan sát giác kế, tra lời câu hỏi của Gv và ghi bài. -Hs quan sát giác kế, xem hình 40 rồi trả lời + Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 0 độ đến 180 độ. + Hai nữa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau. -Hai đầu thanh găn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hơ. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng. -Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá ba chân, có thể quay quanh trục.û Hs lên bảng chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó. Hs nghe và ghi 4 bước làm. -Các tổ trưởng báo cáo việc chuan bị thực hành của tổ. -Tổ trưởng tập hợp tổ mình tại vị trí được phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ dể lần lượt thực hành. Hs cốt cán các tổ hướng dẫn các bạn thực hành. Những bạn nào chưa đến lược thì ngồi quan sát để rút kinh nghiệm. -Mỗi tổ cử 1 bạn ghi laiï biên bản thực hành. Nội dung biên bản: Thực hành đo góc trên mặt đất. Tổ: . . . . . . .Lớp: . . . . . . Dụng cụ: đủ hay thiếu (lí do) Ý thức kỉ luật trong giờ thực hành (cụ thể từng cá nhân) Kết quả thực hành: -Nhóm 1: gồm bạn. Đo góc ACB bằng: -Nhóm 2: Gồmbạn: Đo góc ADB bằng: -Nhóm 3: gồm bạn Đo góc AEB bằng: Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: ( tốt hoặc khá hoặc trung bình). Đề nghị cho điểm từng người trong tổ. Hs tập trung nghe Gv nhận xét đánh giá. Hs cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẫn bị vaò giờ học sau. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 15-3-2009 TUẦN 29 Tiết 24: ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: Hiểu được đường tròn, hình tròn, cung, dây cung, đường kính, bán kính. Có kỹ năng sử dụng compa để vẽ đường tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa khi vẽ. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng , compa vẽ hình. CHUẪN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ, compa. Học sinh: Thước thẳng, compa, SGK, bảng phụ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 1.HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra. -Gv kiểm tra dụng cụ Học tập Hs: Compa.thước thẳng .... 2. HOẠT ĐỘNG 2: Bài mới. -Gv giới thiệu compa và cách sử dụng compa để vẽ đường tròn: Kiểm tra compa: cách cầm compa, cách vẽ (theo chiều kim đồng hồ) Độ mở compa ® bán kính r ® tâm của đường tròn Gv hướng dẫn Hs vẽ và nhận biết đường tròn. Þ ký hiệu (O;r) -Gv tiếp tục giói thiệu các điểm nằm trong, nằm ngoài, nàm trên đường tròn Hs nghe và ghi. -Hc cần phân biệt đường tròn, hình tròn? ® hình tròn gồm trong và trên đường tròn. -Gv Căn cứ hình vẽ trên giới thiệu : Cung tròn. Dây cung, đường kinh. Hs quan sát nhận dạng và ghi vở. Gv gợi ý: Luôn có hai cung lớn nhỏ ® bằng nhau khi A, O, B thẳng hàng ® nữa đường tròn. Đường kính là dây cung? ® và gấp đôi bán kính. Gv dùng hai ví dụ 1 và 2 hướng dẫn Hs kỹ năng đo đoạn thẳng và so sánh bằng compa. Sau khi Gv hướng dẫn Hs căn cứ các bước làm trong sách GK để so sánh và đo độ dài các đoạn thẳng. 1. Đường tròn và hình tròn Đường tròn tâm O, bán kính r là hình gồm các điểm cách O một khoảng r, ký hiệu (O;r) A nằm trên đường tròn B nằm trên đường tròn N nằm trong đường tròn P nằm ngoài đường tròn Hình tròn gồm các điểm nằm trên và trong đường tròn đó. 2. Cung và dây cung: A, B nằm trên đường tròn cho ta hai cun

File đính kèm:

  • docHINH 6 HK2.doc