Bài giảng Toán 6 - Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Đinh Thị Mai

1)Tổng và tích hai số tự nhiên.

Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số.

 Ví dụ: a.b=ab; 4.x.y=4xy

 

ppt7 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán 6 - Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Đinh Thị Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6 -BÀI 5: PHÉP CỘNGVÀ PHÉP NHÂNGV: Đinh Thị MaiTiết 6-Bài 5:1)Tổng và tích hai số tự nhiên. Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví dụ: a.b=ab; 4.x.y=4xyPhép cộng và phép nhânPhép cộngPhép nhân a + b = c a . b = c(số hạng) + (số hạng) = (Tổng)(Thừa số) . (Thừa số)= (Tích)Điền vào chỗ trống. ?1a12211b504815a+ba.b017491521060480?2Điền vào chỗ trống.a/ Tích của một số với số 0 thì bằng ....b/ Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng .002) Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phép tínhCộngNhânTính chấtGiao hoán a+b=b+a a.b=b.aKết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(a.b).c=a.(b.c)Cộng với số 0 a+0=0+a=aNhân với số 1 a.1=1.a=aPhân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b+c)=ab+acTính nhanh.a/ 46+17+54 b/ 4.37.25 c/ 87.36+87.64?3=46+54+17= 100 +17= 117=4.25.37= 100.37= 3700=87(36+64)=87 . 100= 8700Bài tập: Tìm x biết:a) (x – 45).27 = 0 b) 23.(42 - x) = 23x – 45 = 0x = 45 42 – x = 1 x = 41 Củng cố.1)Nêu các tính chất giống nhau của phép cộng và phép nhân.2)Tính giá trị biểu thức ( Tính nhanh nếu có thể) a/ 125.1975.4.8.25 b/ 22344.36+82.22344 c/ 1+2+3++2007+2008 d/ 132+128+124++72+68=(125.8).(4.25).1975=22344.(36+82)=(1+2008).20008:2=(132+68).[(132-68):4+1]:2BTVN-Làm bài tập 26; 27; 29; 30 (sgk-16;17)-Làm các bài tập từ 43; ; 61 (SBT-11;12;13 .-Tiết sau:Luyện tập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_6_bai_5_phep_cong_va_phep_nhan_dinh_thi_mai.ppt
Giáo án liên quan