Tiết 8.
§7 PHÉP VỊ TỰ
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
Biết được định nghĩa phép vị tự và tính chất : Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì:
-Ảnh của một tam giác, của đường tròn qua một phép vị tự.
2)Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
25 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 8 đến 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8.
§7 PHÉP VỊ TỰ
Ngày soạn:
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
Biết được định nghĩa phép vị tự và tính chất : Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì:
-Ảnh của một tam giác, của đường tròn qua một phép vị tự.
2)Về kỹ năng:
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3)Về tư duy và thái độ:
* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần).
III. Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(Định nghĩa phép vị tự)
HĐTP1( ):(Hình thành định nghĩa phép vị tự)
GV nếu ta cho trước một điểm O, ta vẽ hai điểm M và M’ sao cho: với k ≠ 0. Khi đó ta có một phép vị tự biến điểm M thành M’, O là tâm vị tự và k được gọi là tỉ số vị tự.
Vậy thế nào là phép vị tự?
GV gọi một HS nêu định nghĩa. (GV vẽ hinh minh họa lên bảng)
HĐTP2( ):(Ví dụ áp dụng )
GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.51 SGK để thấy được qua một phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến các điểm A, B, O thành các điểm A’, B’, O và biến một hình thành một hình.
GV yêu cầu HS các nhóm (Như đã phân công) xem nội dung bài tập hoạt động 1 (SGK trang 25) cho HS các nhóm thảo luận khoản 5 phút và gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm (GV vẽ hình lên bảng).
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (Nếu HS trình bày chưa đúng).
HĐTP3( ): (Rút ra nhận xét từ định nghĩa)
GV nêu các câu hỏi sau và gọi HS các nhóm trả lời:
-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) thì biến điểm O thành điểm nào? Vì sao?
-Phép vị tự tâm O tỉ số k =1 biến điểm M thành điểm M’ như thế nào so với M? Vì sao?
-Phép vị tự là một phép đối xứng tâm khi nào? Vì sao?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung nhận xét ở SGK trang 24.
GV yêu cầu HS các nhóm chứng minh theo yêu cầu của nhận xét 4).
GV gọi HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm.
HS theo dõi và suy nghĩ trả lời.
HS nêu định nghĩa phép vị tự.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Vậy qua phép vị tự tâm A tỉ số bằng 2 biến các điểm B và C lần lượt thành các điểm E và F.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành chính nó. Vì ta có:
-Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 biến điểm M thành điểm M’ thì M’ trùng với điểm M. Vì:
-Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 là một phép đối xứng qua tâm vị tự. Vì
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
M’=V(O;k)(M)
I. Định nghĩa:
(Xem SGK)
M’
M N’
N
O
P P’
Phép vị tự tâm O tỉ số k ký hiệu là: V(O;k)
O
O
(Tương tự hình 1.51)
1 .Cho tam giác ABC. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B và C thành E và F.
V(A;2)(B)=E
V(A;2)(C)=F
*Nhận xét: (xem SGK)
4)M’=V(O;k)(M)
HĐ2(Tính chất của phép vị tự)
HĐTP1( ): (Hình thành tính chất 1)
GV nếu có một phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A và B tùy ý lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có suy ra được:
Đây chính là nội dung tính chất 1.
GV gọi HS đại diện nhóm 5 trình bày chứng minh tính chất 1.
GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV ghi tóm tắt tính chất 1 lên bảng.
HĐTP2( ): (Ví dụ áp dụng tính chất 1)
GV yêu cầu HS cả lớp xem ví dụ 2 trong SGK và suy nghĩ chứng minh:
Nếu A’, B’, C’ the o thứ tự là ảnh của A,B,C qua phépvị tự tỉ số k thì ta có:
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV yêu cầu HS xem lời giải của ví dụ 2 trong SGK (nếu HS chứng minh không đúng).
GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung hoạt động 3 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận trong khoản 5 phút và gọi HS đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác.
HĐTP 2( ): (Hình thành tính chất 2)
GV với định nghĩa phép vị tự và dựa vào ví dụ của hoạt động 3 ta có nội dung tính chất 2 sau. (GV nêu nội dung tính chất 2 ở SGK).
GV yêu cầu HS cả lớp xem các hình 1.53, 1.54 và 1.55.
HĐTP3( ): (Bài tập về tìm ảnh của một tam giác qua một phép vị tự)
GV yêu cầu HS các nhóm xem ví dụ hoạt động 4 và suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải giải của nhóm.
Gọi HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
GV yêu cầu HS cả lớp xem ví dụ 3 trong SGK để thấy ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.
HS chú ý theo dõi và xem nội dung tính chất 1 (SGK trang 25)
HS các nhóm thảo luận chứng minh tính chất 1 và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả dựa vào chứng minh tính chất 1 trong SGK.
HS cả lớp xem ví dụ 2 và thảo luận suy nghĩ chứng minh
HS nhận xét, bổ sung
HS xem lời giải ví dụ 2 trong SGK.
HS các nhóm xem nội dung ví dụ hoạt động 3 và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi
HS xem nội dung tính chất 2 và các hình trong SGK
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng.
II.Tính chất:
Tính chất 1( xem SGK)
A’
A
O B B’
Tính chất 2: (xem SGK)
(SGK) A
C’ G B’
B A’ C
HĐ3( ):(Tâm vị tự của hai đường tròn)
GV gọi mọt HS nêu định lí SGK trang 27.
GV nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn như trong SGK GV yêu cầu HS xem lại cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong SGK.
GV phân tích và hướng dẫn giải nhanh ví dụ 4 (như trong SGK)
HS nêu định lí trong SGK.
HS chú ý theo dõi trong SGK và trên bảng.
III.Tâm vị tự của hai đường tròn.
Định lí (xem SGK)
Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn: (xem SGK)
HĐ4( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố ( ):
-GV gọi 2 HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải bài tập 1 và 2 SGK.
-GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác.
*Hướng dẫn họ ở nhà( ):
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Xem lại cá ví dụ và bài tập đã giải.
-Soạn trước bài 8: Phép đồng dạng.
-----------------------------------&------------------------------------
TIẾT 9
§ 8. PHÉP ĐỒNG DẠNG
Ngày soạn:
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Biết được khái niệm phép đồng dạng; tỉ số đồng dạng.
- Biết được phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k.R.
- Biết được khái niệm hai hình đồng dạng.
2)Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
3)Về tư duy và thái độ:
* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án,
HS: Soạn bài và trả lời các câu hỏi trong các hoạt động của SGK, ....
III. Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(Định nghĩa phép đồng dạng)
HĐTP1(Hình thành định nghĩa phép đồng dạng)
GV: Khi ta đứng trước một đèn chiếu thì ta thấy bón của ta trên tường, bằng cách điều chỉnh đèn chiếu và vị trí đứng thích hợp ta có thể tạo được những cái bóng trên tường giống hệt nhau nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau. Những hình có tính chất như thế gọi là những hình đồng dạng (xem hình 1.36 SGK)
Vậy thế nào là hai hình đồng dạng với nhau?
Để tìm hiểu một cách chính xác khái niệm về hai hình đồng dạng ta cần đến phép biến hình sau đây.
GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa SGK trang 30. GV vẽ hình và viết tóm tắc lên bảng.
HĐTP2(Nhận xét và ví dụ minh họa)
Nếu bằng phép dời hình ta chuyển một tam giác từ vị trí này đến ví trí kia thì thì hình dạng và kích thước các cạnh có thay đổi không? Khi đó hãy cho biết phép dời hình có là phép đồng dạng không (nếu có) hãy cho biết tỉ số đồng dạng?
Phép vị tự tỉ số k có là phép đồng dạng không? Nếu là phép đồng dạng hãy cho biết tỉ số đồng dạng?
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để chứng minh nhận xét 1 và gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV phân tích và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
*GV yêu cầu HS các nhóm xem nhận xét 3 và thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm.
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
GV gọi 1 HS nêu ví dụ 1 trong SGK và yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1.
HS chú ý theo dõi
HS suy nghĩ trả lời
HS nêu nội dung định nghĩa.
HS suy nghĩ và trả lời
Nếu khi chuyển một tam giác từ vị trí này đến vị trí kia bằng phép dời hình thì hình dạng và kích thước các cạnh không thay đổi. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số bằng 1.
Phép vị tự tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số |k|.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi F và F’ lần lượt là phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p khi đó ta có:
Thay (1) vào (2) ta được:
M”N”=p.k.MN (3)
(3) chứng tỏ có phép đồng dạng F1 tỉ số pk (hay kp) biến M,N lần lượt thành M”, N”.
Vậy
I.Định nghĩa: (xem SGK)
F là một phép biến hình được gọi là phép đồng dạng tỉ số k >0 nếu:
A
M A’
M’
B N C B’ N’ C’
*Nhận xét:
1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.
3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
O
I
HĐ2(Tính chất của phép đồng dạng)
HĐTP1(Tính chất )
GV gọi một HS nêu nội dung các tính chất về phép đồng dạng.
HĐTP2( Chưng minh tính chất a)
GV cho HS các nhóm suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để chứng minh tính chất a).
GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày lời giải.
Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
HS nêu nội dung các tính chất trong SGK.
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ trình bày lời giải về chứng minh tính chất a)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C khi đó ta có:
AC = AB + BC (1)
F là phép đồng dạng tỉ số k khi đó ta có:
Từ (1) ta có:
Vậy A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’.
II. Tính chất:
(xem SGK)
Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.
HĐ3(Khái niệm hai hình đồng dạng)
HĐTP1(Hình thành định nghĩa về hai hình đồng dạng)
GV gọi HS nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng (học ở lớp 8).
GV: Người ta cũng chứng minh được rằng cho hai tam giác đồng dạng với nhau thì luôn có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
Vậy hai tam giác đồng dạngvới nhau khi nào?
GV gọi một HS nêu nội dung định nghĩa về hai hình đồng dạng.
HĐTP2(Ví dụ áp dụng về hai hình đồng dạng)
GV gọi một HS nêu ví dụ 2 (SGK trang 32) và yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.67
GV nêu câu hỏi:
Hai hình tròn, hai hình vuông, hai hình chữ nhật bất kỳ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV gọi một HS trả lời
HS nhớ và nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
HS chú ý theo dõi
HS suy nghĩ trả lời: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
HS nêu đề ví dụ 2 (SGK trang 32) và HS cả lớp xem hình 1.67.
HS suy nghĩ và trả lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Hai hình tròn, hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng với nhau, vì bán kính hoặc các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Hai hình chữ nhật bất kỳ không thể đồng dạng với nhau, chẳng hạn hình vuông và hình chữ có hai kích thước khác nhau.
HĐ 4( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
- GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép đồng dạng , các tính chất và định nghĩa hai hình đồng dạng.
- GV gọi hai học sinh đại diện hai nhóm trình bày lời giảibài tập1 và 2 SGKtrang 33.
GV gọi HS nhận xét bổ sung và GV nêu lời giải đúng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
- Làm các bài tập 3 và 4 SGK trang 33.
- Xem và làm trước phần bài tập trong: Câu hỏi ôn tập chương I và bài tập ôn tập chương I
-----------------------------------&------------------------------------
TIẾT 10
. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Ngày soạn:
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
1)Về kiến thức:
- Củng cố và ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương I: Phép biến hình, các phép dời hình, phép vị tự và phép đồng dạng.
2)Về kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức cơ bản đã học vào giải được các bài tập cơ bản trong phần ôn tập chương I.
3)Về tư duy và thái độ:
* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án,
HS: Soạn bài và làm bài tập trước khi đến lớp, ....
III. Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp và đan xen hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1( Ôn tập lại kiến thức trong chương)
HĐTP1:
GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa :
Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm; phép quay, khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau, phép vị tự, phép đồng dạng.
HDTP2:
GV cho HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải các bài tập từ bài 1 đến 6 trong SGK phần câu hỏi ôn tập chương I.
GV gọi các HS của các nhóm trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, và 6 trong phần các câu hỏi ôn tập chương I.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và nhắc lại các định nghĩa đã học
HS thảo luận và cử đại diện báo cáo
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng
I. Câu hỏi ôn tập chương I:
Các bài tập :1 đến 6 SGK trang 33.
HĐ2(Giải bài tập trong phần ôn tập chương I)
HĐTP1: (Tìm ảnh của một hình qua phép dời hình)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 1 SGK và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện một nhóm trình bày lời giải (có giải thích)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (Nếu HS các nhóm không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về tìm ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay)
GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu đề bập 2 trong SGK.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo.
GV gọi HS đại diện lần lượt 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải theo yêu cầu).
HĐTP3: (Bài tập về viết phương trình đường tròn và ảnh của một đuờng tròn qua các phép dời hình)
GV yêu cầu HS xem nội dung bài tập 3 trong SGK và HS các nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã phân công.
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Tam giác BCO;
b)Tam giác DOC;
c)Tam giác EOD.
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải như đã phân công và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua các phép biến hình.
a)A’(1;3), d’ có phương trình:
3x + y – 6 =0.
b)A và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng là A’(1;2) và B’(0;-1). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình:
c)A’(1;-2), d’ có phương trình:
3x + y -1 =0
d)Qua phép quay tâm O góc 900, A biến thành A’(-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ có phương trình:
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép .
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)(x-3)2+(y+2)2=9
b), phương trình đường tròn ảnh:
(x-1)2+(y+1)2=9
c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trình đường tròn ảnh:
(x-3)2+(y-2)2=9
d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trình đường tròn ảnh:
(x+3)2+(y-2)2=9.
Bài tập 1 (SGK trang 34)
A B
C O D
F E
Bài tập 2 (xem SGK trang 34)
Bài tập 3: (Xem SGK trang 3).
HĐ 3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
- GV gọi HS nêu lại định nghĩa các phép dời hình và phép vị tự, đồng dạng , các tính chất và định nghĩa của các phép đó.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 4,5,6 và 7 SGK trang 34,35.
-----------------------------------&------------------------------------
TIẾT 11
Ngày soạn:
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp và đan xen hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1(Bài tập chứng minh bằng cách sử dụng phép tịnh tiến)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 4 và cho Hs các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải trên bảng.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải )
HS thảo luận và ghi lời giải vào bản phụ sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS thảo luận và cho kết quả:
Lấy M tùy ý. Gọi Đd(M’)=M”,
Đd’(M’)=M”.Ta có:
Vậy M” =là kết quả của việc thưc jhiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng d và d’.
Bài tập 4(Xem SGK trang 35)
d d’
M M’ M”
M0 M1
HĐ2(Bài tập về viết phương trình ảnh của một đường tròn qua các phép dời hình và phép biến hình)
GV gọi một HS nêu đề bài tập 6 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS đọc đề, thảo luận tìm lời giải, và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét bổ sung, sửa chữa và ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
I’=V(O,3)(I)=(3;9),
I”=ĐOx(I’)=(3;9)
Vậy đường tròn phải tìm có phương trình:
(x-3)2+ (y-9)2 = 36
Bài tập 6 (xem SGK trang 35)
HĐ3 (củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
-GV gọi từng HS nêu các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (có giải thích)
*Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm:
1,(A); 2.(B); 3.(C); 4.(C); 5.(A); 6.(B); 7.(B); 8.(C); 9.(C); 10.(D).
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại lời giải các bài tập đã giải.
-Ôn tập lại lí thuyết trong chương, làm thêm các bài tập còn lại.
-----------------------------------&------------------------------------
TIẾT 12
KIỂM TRA 45’CHƯƠNG I
Ngày soạn:
Lớp
Ngày thực hiện
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học HS cần nắm:
1)Về kiến thức:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương I:
+Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
+Phép dời hình và hai hình bằng nhau;
+Phép vị tự và phép đồng dạng.
2)Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các đề kiểm tra, gồm 4 mã đề khác nhau.
HS: Ôn tập kỹ kiến thức trong chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Ma trận đề:
Bảng ma trận nhận thức:
Chủ đề - nội dung
Số tiết
Tầm quan trọng
(A)
Trọng số
(B)
Tổng điểm
(AxB)
Tổng điểm (thang điểm 10)
Phép tịnh tiến
2
30
2
60
4.0
Phép quay
2
20
3
60
1.0
Phép vị tự
2
30
3
90
4.0
Phép đồng dạng
2
20
3
60
1.0
Tổng
100%
270
10
Bảng ma trận đề:
Nội dung – chủ đề
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm/10
1
2
3
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phép tịnh tiến
1
3
1
1
4.0
Phép quay
1
1
1.0
Phép vị tự
1
1.5
1
2.5
4.0
Phép đồng dạng
1
1.0
1.0
Tổng
3
5.5
4
4.5
10
3.Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Tìm ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn qua :
a. Phép tịnh tiến
b Phép vị tự
Câu 2: Xác định ảnh của một hình qua phép đồng dạng.
SỞ GD&ĐT BẮC KAN
TRƯỜNG PTDTNT BẮC KẠN
ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I
Môn: Hình học 11
Đề lẻ:
Câu 1( 8 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-5; 4); (d): 3x – y + 9 = 0 và đường tròn (C): (x + 3)2 + (y - 2)2 = 49. Hãy tìm ảnh của A, (d) và (C) qua:
a.Phép tịnh tiến theo
b. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2
Câu 2( 2 điểm): Cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OA. Hãy tìm ảnh của tam giác AMN qua phép vị tự tâm O tỉ sô k = -3
---------------------Hết----------------
SỞ GD&ĐT BẮC KAN
TRƯỜNG PTDTNT BẮC KẠN
ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I
Môn: Hình học 11
Đề chẵn:
Câu 1( 8 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-2; -3); (d): 2x + y - 4 = 0 và đường tròn (C): (x - 1)2 + (y - 4)2 = 36. Hãy tìm ảnh của A, (d) và (C) qua:
a.Phép tịnh tiến theo
b. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -3
Câu 2( 2 điểm): Cho hình bình hành ABCD tâm I. Hãy tìm ảnh của tam giác ABI qua phép tịnh tiến theo
---------------------Hết----------------
TIẾT 13 Chương II -ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG
KHÔNG GIANQUAN HỆ SONG SONG
§1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Ngày soạn:
Lớp
Ngày giảng
Kiểm diện
11A
11B
11C
I.Mục tiêu:
Qua bài học học sinh cần:
1.Về kiến thức:
-Biết các tính chất được thừa nhận:
+Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước;
+Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng có hai điểm chung phân biệt thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng;
+ Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng;
+ Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa;
+ Trên mỗi mp các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
- HS biết được ba cách xác định mp (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).
- Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
2. Về kỹ năng:
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
- Xác định được giao tuyến của hai mp; giao điểm của đường thẳng và mp.
- Biết xác định giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian.
- Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
3)Về tư duy và thái độ:
* Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
* Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài và làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần).
III. Phương pháp dạy học:
Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp và đan xen hoạt động nhóm.
*Bài mới:
2. KiÓm tra bµi cò: Kh«ng kiÓm tra.
3. Bµi míi: §Æt vÊn ®Ò vµo bµi míi:
" ë cÊp THCS, chóng ta ®· s¬ lîc lµm quen víi HHKG. Nh»m nghiªn cøu s©u h¬n, kü h¬n vÒ bé m«n HHKG ë ch¬ng nµy chóng ta cÇn nghiªn cøu vÒ c¸c ®èi tîng c¬ b¶n trong HHKG: ®iÓm, ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng cïng víi quan hÖ song song. ë tiÕt nµy chóng ta sÏ ®Ò cËp ®Õn ®êng th¼ng, mÆt ph¼ng vµ bíc ®Çu vÏ ®îc mét sè h×nh KG ®¬n gi¶n."
I. Kh¸i niÖm më ®Çu:
Ho
File đính kèm:
- HH11T8-T16.doc