Giáo án Hình học 11 tiết 17: Hai đường thẳng chéo nhau. Hai đường thẳng song song

HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU.

 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 -Học sinh nắm nắm vững các tính chất về mối quan hệ của hai đường thẳng trong không gian.

 2.Kỷ năng:

 -Xét được ví trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.

 3.Thái độ:

 -Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc.

B.Phương pháp:

 -Gợi mở, vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo, thước thẳng, máy tính và máy chiếu.

 2.Học sinh: Đọc trước bài học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 17: Hai đường thẳng chéo nhau. Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:17 Ngày soạn: 17/11/2010. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh nắm nắm vững các tính chất về mối quan hệ của hai đường thẳng trong không gian. 2.Kỷ năng: -Xét được ví trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. 3.Thái độ: -Giáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc. B.Phương pháp: -Gợi mở, vấn đáp, đan xen thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo, thước thẳng, máy tính và máy chiếu. 2.Học sinh: Đọc trước bài học. D.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Cho khối hộp chữ nhật các đường thẳng nào không thể cùng một mặt phẳng với đường thẳng AB? A B C D A’ B’ D’ C’ - Có bao nhiêu cách để xác định một mặt phẳng? Đó là những cách xác định nào? 3.Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Muốn xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng ta làm thế nào? Hs: Tìm 2 điểm chung. GV: Có nhiều trường hợp chúng ta không thể tìm ra được 2 điểm chung, vậy để xác định giao tuyến trong trường hợp này ta làm như thế nào? Đó là nội dung bài học mà chúng ta cần phải làm rõ trong tiết học này. b.Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 3: Làm bài tập để xây dựng định lí 2 Ví dụ : Cho hai mặt phẳng (a) và (b). Một mặt phẳng () cắt (a) và (b). Lần lượt theo các giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của (a) và (b). Gv gợi ý : IÎa Ì (a) => IÎ(a) IÎb Ì(b) => I Î(b) => IÎ(a)Ç (b) GV: Vẽ hình đưa ra T/h nếu a, b không đồng qui nhận xét mqh a,b,c? Từ đó phát biểu định lí 2. GV: Liên kết phần mềm GSP để cho HS quan sát hình ảnh trong hai trường hợp + a, b, c đồng quy + a, b, c song song. - Sau đó cho GS quan sát hình ảnh trên màn hình để Hs phát hiện hệ quả. Lưu ý: Học sinh cần nắm hệ quả sau (quan trọng) GV: Muèn t×m giao tuyÕn cña 2 mp ph©n biÖt biÕt 2 mp ®ã cã 1 ®iÓm chung vµ lÇn lît chøa hai ®êng th¼ng song song víi nhau, ta lµm thÕ nµo? Hoạt động 4: Giải ví dụ 1 SGK GV : yêu cầu học sinh vẽ hình ,hướng dẫn áp dụng hệ quả, lưu ý nêu đủ các điều kiện để áp dụng đúng. GV: Chiếu hình vẽ lên màn hình ?1: Hai mp này đi qua 2 đt nào // hay không? HS: AD và BC. ?2: Hãy xác định điểm chung và giao tuyến. HS trả lời, Sau đó GV đưa lời giải lên màn hình. Tương tự GV cho Hs tìm gt (SAB) và (SCD) theo nhóm. GV: Chiếu lời giải. GV : Yêu cầu học sinh làm thêm câu tương tự: tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD), (SAC) và (SBD) Hoạt động 5: Xây dựng định lý 3 thông qua ví dụ 2. GV: Đưa ví dụ 2 lên màn hình. - Để chứng minh một tứ giác là hình thang, ta cần chứng minh điều gì? GV: Đưa vd 2 lên màn hình. Và đưa câu hỏi lên+ h.vẽ. ?1: (P) và (ACD) đi qua hai đường thẳng nào // với nhau? HS: IJ và CD. Hãy áp dụng hệ quả và kết luận - IJ và CD có mối quan hệ gì với nhau? Giáo viên liên hệ tính chất này trong hình học phẳng. GV: Trong hình học phẳng 2 đt pb cùng // với đt thứ 3 thì chung // với nhau. Điều này củng đúng trong hình học kgian. Gv cho Hs đọc Đlý 3. GV tóm tắt định lý Giáo viên chứng minh nhanh định lí dựa vào hệ quả đã học. Hoạt động 6: Giải ví dụ 3 (SGK) GV: Đưa ví dụ 3 lên màn hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ 3 trong SGK. GV: Nêu câu hỏi. ?1: MR có quan hệ gì với tam giác ACD? T/c của MR đối với tgACD? ?2: SN có quan hệ gì với tam giác BCD? T/c của SN đối với tgBCD? ?3: Hãy nêu t/c của tứ giác MRNS? Tương tự hãy nêu t/c của tứ giác PRQS? GV: Khẳng định điều phải c/m. GV: Đưa lời giải lên màn hình. I a b II. Tính chất 2. Định Lí 2: c a b a, b đồng qui a, b song song a, b, c đôi một song song a, b, c đồng quy Hệ quả (SGK) d1 d d2 d1 d d2 d1 d d2 d1//d2 dd1//d2 d1//d2d Nhận xét: Để xác định giao tuyến của hai mp phân biệt có chứa hai đường thẳng song song với nhau, ta cần biết một điểm chung của hai mp đó và phương của giao tuyến (song song với hai đường thẳng đó) Ví dụ 1: Giải S là điểm chung của hai mặt phẳng AD Ì (SAD) BC Ì (SBC) AD //BC => (SAD) Ç (SBC) = St Sao cho St // AD Ví dụ 2: A B C I N J M D P * Vì IJ // CD (t/c đường trung bình) Hai mp (ACD), (P) lần lượt chứa hai đường thẳng CD và IJ song song với nhau. Nên theo hệ quả, ta có IJ // MN. Vậy IJNM là hình thang. * Nếu M là trung điểm của AC thì tương tự ta có MI // NJ vậy IJNM là hình bình hành. 3. Định lí 3 (SGK) a b g c b a Ví dụ 3 (SGK) C G 4.Củng cố. - Nhắc lại định lý 2, 3 và hệ quả. - Muèn t×m giao tuyÕn cña 2 mp ph©n biÖt biÕt 2 mp ®ã cã 1 ®iÓm chung vµ lÇn lît chøa hai ®êng th¼ng song song víi nhau, ta lµm thÕ nµo? - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK 5.Dặn dò. -Học sinh về nhà ôn lại bài cũ. -Làm các bài tập trong sgk. **************************************************************

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TIẾT 17.doc
  • pptHAI_DUONG_THANG_CHEO_NHAU_-_HAI_DUONG_THANG_SONG_SONG.ppt
  • docmột số câu hỏi trong bài..doc