§7. PHÉP ĐỒNG DẠNG
Thời gian: 45 phút
A. MỤC ĐÍCH:
* Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, tính chất và tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được khái niệm hai hình đồng dạng.
* Kỹ năng:.
- Nhận biết được một hình H’ là ảnh của hình H qua một phép đồng dạng nào đó.
* Tư duy- thái độ:
- Phát triển trí tượng không gian, suy luận logic.
- Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 12: Phép đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§7. PHÉP ĐỒNG DẠNG
Thời gian: 45 phút
Ngày soạn: 08/08/2007
A. MỤC ĐÍCH:
* Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa phép đồng dạng, tính chất và tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được khái niệm hai hình đồng dạng.
* Kỹ năng:.
- Nhận biết được một hình H’ là ảnh của hình H qua một phép đồng dạng nào đó.
* Tư duy- thái độ:
- Phát triển trí tượng không gian, suy luận logic.
- Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY-TRÒ:
* Chuẩn bị của thầy: Giáo án, dụng cụ dạy học.
* Chuẩn bị của trò: Bài cũ, dụng cụ học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Thông qua các hoạt động của giáo viên và học sinh, sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ.
HĐTP1: Kiểm tra bài cũ.
CH1: Nêu định nghĩa, tính chất của phép vị tự?
CH2: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ không bằng nhau nhưng có các cạnh tương ứng song song AB // A’B’, BC // B’C’, CA // C’A’. CMR có một phép vị tự biến tam giác này thành tam giác kia.
HĐTP2: Nêu vấn đề học bài mới
- Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
I/ Định nghĩa:
1/ Đ/n(sgk/30)
Hoạt động 2: Đn phép đồng dạng
HĐTP1: Hình thành Đ/n.
-Phát biểu Đ/n phép đồng dạng
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Ví dụ(sgk/30)
_ Cho hs đọc sgk/30, phần I, Đ/n.
_Gợi ý để hs hiểu rõ Đ/n.
HĐTP2: Áp dụng Đ/n để giải quyết 1 số vấn đề
- CH3: Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng hay không? Nếu có thì tỉ số đồng dang là bao nhiêu?
- CH4:Nêu VD trong thực tế về phép đồng dạng?
- Yêu cầu hs trả lời.
-Hs trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Hình thành Đlý và các tính chất.
II/ Định lý:
(sgk/30)
HĐTP1: Hình thành Định lý
- Yêu cầu hs phát biểu Đlý.
-Đọc Đlý sgk/30
*Hệquả:(các tính chất của phép đồng dạng)
(sgk/30)
HĐTP2: Các tính chất
- Yêu cầu hs phát biểu các t/c
- Yêu cầu hs phát biểu điều nhận biết được.
-.Đọc sgk/30, phần II, hệ quả.
-CH5:Có phải mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đưòng thẳng song song hoặc trùng với nó hay không?
- Học sinh trả lời câu hỏi.
III/Hai hình đồng dạng
Định nghĩa:
(sgk/31)
Hoạt động 4: Thế nào là hai hình đồng dạng?
-Hình thành định nghĩa hai hình đồng dạng với nhau.
-Hs ghi nhận kiến thức mới.
Vẽ hình 26/31
Ví dụ: BT 1/31
(SGK)
Hoạt động 5: Củng cố tri thức vừa học
-Hs làm bài tập 1/31
(Vẽ hình)
Làm BT 1/31sgk
-Yêu cầu hs vẽ hình và giải.
E. CỦNG CỐ:
CH1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này?
CH2: Hai hình vuông bất kì, hai hình chữ nhật bất kì có đồng dạng với nhau không?
BTVN: Học kỹ lại lý thuyết. Làm BT 2,3 sgk/31,32.
Soạn BT ôn chương I.
File đính kèm:
- HH11 Tiet 12.doc