1. Về mặt kiến thức
- Những kiến thức cơ bản của chương về quan hệ vuông góc
2. Về kĩ năng
- Xác định được vectơ cùng phương
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
- Xác định được góc giữa hai đường thẳng, hai mặt phẳng
3. Về tư duy, thái độ
- Có khẳ năng đánh giá kiến thức đã học trong chương
- Phát triển tư duy trừu tượng
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 (cơ bản) - Tiết 37: Kiểm tra chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: Kiểm tra chương iii
Tiết thứ: 37 Ngày soạn:1 - 4- 2011
Chương trình Cơ bản Kiểm tra lớp 11C1, Ngày kiểm tra:..
11C5 Ngày kiểm tra:..
I - Mục tiêu bài học
Học sinh cần nắm được:
1. Về mặt kiến thức
- Những kiến thức cơ bản của chương về quan hệ vuông góc
2. Về kĩ năng
- Xác định được vectơ cùng phương
- Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
- Xác định được góc giữa hai đường thẳng, hai mặt phẳng
3. Về tư duy, thái độ
- Có khẳ năng đánh giá kiến thức đã học trong chương
- Phát triển tư duy trừu tượng
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II - Chuẩn bị, phương tiện, phương pháp dạy học
Phương tiện: Thước kẻ, máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị: Tài liệu tham khảo, đề kiểm tra, đáp án.
III – Tiến trình dạy học
A. Ma trận
Các chủ đề cần kiểm tra
Các mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Câu
Điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Véc tơ trong không gian
4
0.5
0.5
Hai đờng thẳng vuông góc
2
0.5
7
2
5
1
0.5
3
Đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng
3
0.5
8a
1
6
8b
2
3.5
Hai mặt phẳng vuông góc
6
0.5
9a
1
5
0.5
9b
1
3
Tổng cộng
2
3
0
3
1
1
10
B. Nội dung đề:
Đề bài:Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất để điền vào bảng trên trong các câu sau:
Hình tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB = AC = AD = 2. Diện tích tam giác BCD bằng
A. B. C. D.
Cho tứ diện ABCD. Nếu thì bằng bao nhiêu?
A. 1 B. 0 C. D. 90
Cho hỡnh lập phương ABCD.A’B’C’D’. Khi đú :
A. (ACC’A’) BD B. (ACC’A’) BD’ C. (ACC’A’) B’D D. (ACC’A’) BC’
Cho hỡnh hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đú vectơ khụng cựng phương với là vectơ nào dưới đõy ?
A. B. C. D.
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh bằng a; M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AD, DD’. Biết góc giữa hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD) có côsin bằng . Diện tích của tam giác MNP bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Đáp số khác
Cho hình chóp S.GHI có mặt phẳng (SHI) vuông góc với mặt phẳng (GHI) và SK HI. Khi đó, SK vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. (SKH) B. (GHI) C. (SHI) D. (SKI)
Phần tự luận ( 7 điểm)
Bài 7 ( 2điểm ): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và . Chứng minh:
Bài 8 ( 3 điểm ):
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và có cạnh SA vuông góc với (ABCD), SA = 2a. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên SB, SD.
a) Chứng minh
b) Chứng minh đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (SAB).
Bài 9 (2 điểm ):
Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, với AB = 4a, AD = DC = 2a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = 3a.
Chứng minh mặt phẳng (SCD) vuông góc với mặt phẳng (SAD).
Gọi là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Hãy xác định và xác định thiết diện của hình chóp S. ABCD với .
C. Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
1, 2, 3, 4, 5, 6
Bài 7 (2 điểm)
Bài 8 ( 3điểm)
Câu a ( 1 điểm)
Câu b ( 2 điểm)
Bài 9( 2 điểm)
Câu a (1 điểm)
Câu b (1 điểm)
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Đáp án: 1C , 2B , 3A , 4D , 5B , 6B .
H
S
A
B
C
D
K
I
O
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
Phần tự luận (7 điểm):
Vì AB // CD mà nên .
Vì SA vuông góc với (ABCD) mà BD nên .
Vì SA vuông góc với (ABCD) mà BC nên . (1)
Nhưng đáy ABCD là hình vuông nên (2).
Từ (2) và (1), ta suy ra đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (SAB).
H
S
A
B
C
D
K
I
O
Vì mà nên . (1)
Theo giả thiết, . (2)
Từ (1) và (2), suy ra .
Mà nên .
Gọi I là trung điểm của AB. Ta có tứ giác ADCI là hình vuông nên .
Hơn nữa nên . Suy ra: .
Do đó, mặt phẳng là mặt phẳng (SDI).
Hai tam giác SAD và SAI bằng nhau nên thiết diện phải tìm là tam giác cân SDI.
2, 0
1, 0
1, 0
0, 5
0, 5
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
0, 25
D. Nhận xét về ý thức chấp hành quy chế thi khi làm bài kiểm tra
Học sinh không tham gia kiểm tra:.
Học sinh vi phạm quy chế:
Hình thức xử lí: Cho điểm 0.
File đính kèm:
- minh giao an Kiem tra Hinh 11 CB chuong 4.doc