Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Các qui tắc tính đạo hàm

)Mục tiêu

+Giúp HS làm quen lĩnh hội các công thức tính đạo hàm một cách thành thục

+Yêu cầu:HS đọc kỹ bài trước ở nhà để tiện cho các hoạt động tại lớp

+Sau khi học xong bài này HS có khả năng vận dụng các công thức tính đạo hàm để áp dụng giải các bài tập trong SGK

II)Phương Pháp: Gợi mở,vấn đáp

III)Phương tiện dạy học: Phấn,bảng,thước và SGK

IV)Tiến trình dạy học

Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ

Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Các qui tắc tính đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Soạn: CÁC QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (Tiết PPCT: ) (Mục 4) I)Mục tiêu +Giúp HS làm quen lĩnh hội các công thức tính đạo hàm một cách thành thục +Yêu cầu:HS đọc kỹ bài trước ở nhà để tiện cho các hoạt động tại lớp +Sau khi học xong bài này HS có khả năng vận dụng các công thức tính đạo hàm để áp dụng giải các bài tập trong SGK II)Phương Pháp: Gợi mở,vấn đáp III)Phương tiện dạy học: Phấn,bảng,thước và SGK IV)Tiến trình dạy học Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ của Giáo Viên HĐ của HS Nội Dung HĐ1:Trình bày ví dụ +Dẫn dắt HS theo dõi cách trình bày vả giải quyết ví dụ đồng thời đặt ra những câu hỏi gợi mở cho HS trả lời +Giáo viên nêu khái niệm và ghi chú +Cần nhấn mạnh đây là một khái niệm quan trọng HS cần chú ý +GV nêu định lý và yêu cầu học sinh học thuộc ,hiểu vân dụng và không cần chứng minh HĐ2:Nêu ví dụ trong SGK +GV:Gọi HS xung phong lên bảng làm +Từ ví dụ trên GV dẫn dắt để đi đến Hệ Quả 1 +GV:Nêu hệ quả 2 và yêu cầu HS thừa nhận để làm bài tập không cần chứng minh để làm bài tập HĐ 3:Đưa các ví dụ để vận dụng 2 hệ quả trên tính +Gọi HS xung phong lên bảng làm +GV đưa bảng tóm tắt các công thức tính đạo hàm +HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi cảu giáo viên đưa ra +Chú ý lắng nghe,ghi chép +HS trình bày vào vở +Gọi 2 HS lên bảng trình bày,các HS còn lại làm vào vở +HS trình bày vào vở +Gọi HS xung phong lên bảng làm,các HS còn lại làm vào vở +HS chép vào vở và học thuộc III)Đạo Hàm của hàm hợp 1)Hàm hợp ví dụ :cho hai hàm số y = f(u) và u = u(x) với f(u) = u3 và u(x) = x2 +3x+1 +Khái niệm:(SGK) +Ghi chú 2)Đạo hàm của hàm hợp +Định lý 4: (SGK) +Ghi chú :Công thức thừ 2 có thể còn viết lại g’x=f’u.u’x Ví dụ:Tính đạo hàm của hàm số g(x) = f[u(x)] = (x2+3x+1)3 Giải: +Hệ quả 1:(SGK) +Ghi chú : (un)’ = n.un-1u’ +Hệ quả 2:(SGK) +Ghi chú: ()’= +Ví dụ:Tính đạo hàm các hàm số sau : y = (1-2x)3 y = Giải: +Bảng tóm tắt:(SGK) V)Đánh giá VI)Hoạt động của lớp

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 76.doc