Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 2 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .

1. Kiến thức .

- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết : Phân biệt hành vi liêm khiết với không

liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày .

- Vì sao phải sống liêm khiết .

- Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì?

2. Phẩm chất.

- Trung thực: Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn

luyện bản thân có lối sống liêm khiết .

3. Năng lực.

a. Năng lực chung:

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng

lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

b. Năng lực đặc thù.

- Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết

, đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống

II. Chuẩn bị

1. GV

- SGK + SGV lớp 8.

- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

2. HS

- SGK + vở ghi.

- Chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,

LTTH.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai

pdf41 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 2 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy:8A1:17/9/2020 8A2: 19/9/2020 Tiết 2-Bài 2 LIÊM KHIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC . 1. Kiến thức . - Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết : Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống hằng ngày . - Vì sao phải sống liêm khiết . - Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì? 2. Phẩm chất. - Trung thực: Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết . 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. - Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết , đòng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống II. Chuẩn bị 1. GV - SGK + SGV lớp 8. - Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là tôn trọng lẽ phải? hs cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải? 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : Gv đưa ra 1 số tình huống sau: - Em Hà nhặt được ví tiền nhờ công an trả lại người mất - Chú Minh là công an giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật Những hành vi trên thể hiện đức tính gì? 2 GV dẫn vào bài *HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung KTTT Gv cho hs đọc phần đặt vấn đề Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi Nhóm 1: ?Ma-ri Quy- ri là người như thế nào ? ?Em có suy nghĩ gì về cách sử xự của bà Mari Quyri. Nhóm 2 ?Hãy nêu hành động của Dương Chấn? ?Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3 ?Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? ?Những hành động đó thể hiện đức tính gì? - Hs báo cáo bổ sung - Gv chuẩn kiến thức ?Theo em những cách sử xự của Mari , Dương Chấn , Bác Hồ có điểm gì chung ?Bộc lộ phẩm chất gì ? ?Em thử đoán xem khi bà Mari từ chối sự giúp đỡ của Pháp . Sự từ chối đút lót của Dương Chấn và cách sống của Bác Hồ thì họ cảm thấy như thế nào ? ?Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với họ . I. Đặt vấn đề . - Mari Quyri: + Sáng lập ra học thuyết phóng xạ. + Phát hiện và tìm ra phương pháp chiết ra các nguyên tố hóa học mới . + Vui lòng sống túng thiếu và sẵn sàng giữ qui trình chiết tách cho ai cần tới , từ chối khoản trợ cấp của chính phủ Pháp.  Sống thanh cao không vụ lợi, không hám danh làm việc một cách vô tư có trách nhiệm không đòi hỏi điều kiện vật chất. - Dương Chấn: + Tiến cử người làm tốt không cần đến vàng của người đó->vô tư không hám lợi - Bác Hồ: + Sống như người Việt Nam bình thường,khước từ nhà cửa,quân phục,.. sống trong sạch liêm khiết - Liêm khiết - Lương tâm thanh thản . - Mọi người quí trọng tin cậy của mọi người làm cho xã hội trong lành sạch tốt đẹp hơn . II. Nội dung bài học 3 - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL ?Qua phần đặt vấn đề em cho biết liêm khiết là gì ? ?Trái với liêm khiết là gì ? ?Sống liêm khiết sẽ có ý nghĩa như thế nào ? - Chia lớp làm 2 nhóm thảo luân 2 vấn đề +Vấn đề 1: Nêu những biểu hiện trái với lối sống liêm khiết ?. +Vấn đề 2: Nêu những biểu hiện sống liêm khiết? - Cử đại diện lên trình bày – học sinh nhận xét giáo viên tổng kết . ?Theo em là học sinh có cần phải liêm khiết không? ?Muốn trở thành người liêm khiết cần rèn luyện những đức tính gì? 1. Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, không hám lợi không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ. 2. Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản nhận được sự quý trọng tin cậy của mọi người , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn . * HĐ 3: Luyện tập - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 và 2 III. Bài tập Bài 1 - Hành vi thể hiện không liêm khiết : a, b, d , e Bài 2 - Tán thành:b,d - Không tán thành:a,c, * Hoạt động 4: Vận dụng. - Sống liêm khiết có ý nghĩa gì? * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ danh ngôn nói về sống liêm khiết V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học nội dung bài học (sgk) - Tìm hiểu trước nội dung bài. Tôn trọng người khác 4 Ngày dạy: 8A1:24/9/2020 8A2:26/9/2020 Tiết 3- Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức - học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác , biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều cần phải tôn trọng lẫn nhau . 2. Phẩm chất: - Trách nhiêm: giúp hs: Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng sử đẹp, phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng người khác . 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - học sinh rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, thể hiện tôn trọng mọi người ở mọi nơi mọi lúc. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK + SGV lớp 8. - Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là cuộc sống liêm khiết ? ý nghĩa của cuộc sống liêm khiết 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : Gv nêu lên sự cần thiết phải tôn trọng người khác để dẫn vào bài * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL I. Đặt vấn đề 5 Gv yêu cầu hs đọc tình huống sgk - Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề. 1.Nhận xét về cách cư sử thái độ việc làm của Mai? Hành vi của Mai được mọi người đối xử như thế nào? 2. Nhận xét về cách cư xử của một số bạn với Hải?suy nghĩ của Hải như thế nào?thái độ của Hải thể hiện đức tính gì? 3. Nhận xét về cách cư sử việc làm của Quân và Hùng.việc làm đó thể hiện đức tính gì? HS báo cáo bổ sung Gv chuẩn xác - Theo em những hành vi nào đúng để cho chúng ta học tập. -Hành vi đó thể hiện điều gì? -gv yêu cầu hs hoàn thành bảng sau Hành vi Địa điểm Tôn trọng người khác Không tôn trọng người khác Gia đình Lớp,trường Công cộng -Em hãy chọn ý đúng :tôn trọng người khác là phải:  Biết đấu tranh cho lẽ phải  Bảo vệ danh dự nhân phẩm người khác  Đồng tình ủng hộ việc làm sai trái của bạn  Biết cách phê phán để bạn hiểu  Chỉ trích ,miệt thị bạn khi có khuyết điểm  Có ý thức bảo vệ danh dự của bạn - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - Qua phần tìm hiểu trêm cho biết thế nào là tôn trọng người khác? - Mai: - Không kiêu căng Lễ phép Sống chan hòa, cỡi mở Gương mẫu. - Hải: - Học giỏi , tốt bụng Tự hào vê nguồn gốc của mình - Quân và Hùng Cười trong giờ học Làm việc riêng trong lớp.  Hành vi của Mai và Hải Tôn trọng người khác. II. Nội dung bài học. 1. Tôn trọng người khác là sự đánh 6 - Vì sao phải tôn trọng người khác? - ý nghĩa của việc tôn trọng người khác với cuộc sống hàng ngày? - Chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng người khác? giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . 2. ý nghĩa - Tôn trọng người khác thì mới được người khác tôn trọng mình - Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội trở nên lành mạnh trong sáng và tốt đẹp 3. Cách rèn luyện -Tôn trọng người khác ở mọi lúc mọi nơi -Thể hiện cử chỉ và hành động lời nói tôn trọng người khác * HĐ 3: Luyện tập - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv yêu cầu hs làm bài tập 1 sgk trang 10 Gv yêu cầu hs làm bài tập 2 III. Bài tập Bài tập 1 Hành vi thể hiện tôn trọng người khác : a , g , i. Bài tập 2. - ý kiến a sai - ý kiến b ,c, đúng ( dựa vào khái niệm để lí giải.) * Hoạt động 4: Vận dụng. -Thế nào là tôn trọng người khác? -Tôn trọng người khác có ý nghĩa gì * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Tổ chức cho hs sắm vai. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Làm bài tập còn lại trong sgk. Học bài cũ chuẩn bị bài mới: giữ chữ tín. 7 Ngày dạy:8A1:1/10/2020 8A2:3/10/2020 TIẾT 4- BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp hs - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín. 2. Phẩm chất: - Trung thực: Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín. - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc II. Chuẩn bị 1. GV - SGK lớp 8. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là tôn trọng người khác? ý nghĩa? 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : Gv đưa ra ví dụ sau:Hai bạn Mai và Hằng chơi thân với nhau,trong giờ kiểm tra Mai giở tài liệu ra chép.Hằng biết nhưng không nói gì - Hãy nhận xét hành vi của Mai và Hằng? - Hành vi của Mai và Hằng có tác hại gì? Gv: Hai bạn làm mất lòng tin của mọi người,để hiêu rõ hơn vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 8 * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv cho hs nghiên cứu thông tin phần đặt vấn đề Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi trong 5 phút +Nhóm 1: - Nước tô bắt nước Lỗ phải làm gì ? Kèm theo điều kiện gì ? - Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc ChínhTử đưa sang? - Trước yêu cầu của vua Tề Vua Lỗ đã làm gì? - Nhạc Chính Tử có làm theo không?Vì sao Nhóm 2: - Hồi ở bắc bó có 1 em bé đòi bác điều gì ? Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa không? - Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế nào? Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và Bác Hồ là người giữ chữ tín . Nhóm 3: - Người sản xuất kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì với người tiêu dùng?vì sao? - Kí kết hợp đồng phải làm đúng điều gì?vì sao? Nhóm 4: - Biểu hiện nào của việc làm được mọi người tin cậy tín nhiệm? -Trái với việc ấy là gì?vì sao không được mọi người tin cậy tín nhiệm? Hs báo cáo –bổ sung Gv chuẩn xác GV cho hs liên hệ tìm biểu hiện của hành vi giữ chữ tín -Muốn giữ lòng tin của mọi người thì I. Đặt vấn đề Nhóm 1: - Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang  Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử.  Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sangnhưng ông không đưa sang.Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình coi trọng lời hứa. 2, Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc Bác mua tặng con cái vòng Biết giữ chữ tín , hứa là làm. 9 chúng ta phải làm gì? -Có ý kiến cho rằng:giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa,em hãy cho ý kiến của mình và giải thích? -Tìm ví dụ hành vi không giữ đúng lời hứa nhưng không phải hành vi không giữ chữ tín? -Tìm những biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày(gia đình,nhà trường,xã hội) - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - Vậy giữ chữ tín là gì ? . - Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người như thế nào ? - - Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì? -Theo em là học sinh có cần phải giữ chữ tín không? Nếu cần phải giữ chữ tín thì phải làm gì? II. Nội dung bài học 1.Thế nào là giữ chữ tín - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau 2.Ý nghĩa - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tiền nhiệm của người khác đối với mình - Giúp mọi người đoàn kết dễ dàng hợp tác. 3. Phương hướng rèn luyện - Làm tốt nghĩa vụ của mình,hoàn thành nhiệm vụ,giữ lời hứa,đúng hẹn.... * Hoạt động 3: Luyện tập. - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - Gv cho hs làm bài tập a sgk III. Bài tập Bài tập1 - Các tình huống a,c,d,đ,e, là hành vi không giữ chữ tín - Hành vi b : là Bố bạn Trung không phải là người không giữ chữ tín . * Hoạt động 4: Vận dụng. - Thế nào là giữ chữ tín? - Giữ chữ tín có ý nghĩa gì? * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Sưu tầm tục ngữ nói về chữ tín. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Làm các bài tập 2,3,4 - Học bài cũ chuẩn bị bài tiếp theo. 10 Ngày dạy:8A1:8/10/2020 8A2:10/10/2020 TIẾT 5- BÀI 5 Chủ đề: Quan hệ với công việc PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật. 2. Phẩm chất . - Trách nhiệm: Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật. Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK lớp 8. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là giữ chữ tín? Giữ chữ tín có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : Vào đầu năm học nhà trường tổ chức phổ biến nội quy của trường,hs toàn trường học và thực hiện. Những vấn đề trên nhằm giáo dục chúng ta vấn đề gì? * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv cho hs đọc phần đặt vấn đề Gv cho hs cả lớp thảo luận theo câu hỏi I. Đặt vấn đề - Buôn bán vận chuyển thuốc phiện 11 - Tìm những hành vi sai trái của Vũ Xuân Trường và đồng bọn?. ?Với những hành động này đã dẫn đến hậu quả như thế nào? - Chúng đã bị trừng phạt như thế nào? ? Để chống lại bọn tội phạm các chiến sĩ công an cần phẩm chất gì? ?Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên? Gv kết luận - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL ? Vậy pháp luật là gì? Giáo viên đưa tình huống. ? Theo luật nghĩa vụ quân sự Nam 18 tuổi không mắc một số bệnh như mù , thần kinh Thì phải tham gia nghĩa vụ quân sự. ? Nếu 1 người nào đó không tham gia thì Nhà Nước sẽ làm gì ? Ma túy. - Dùng đồng tiền bất chính để mua chuộc cán bộ. Làm suy thoái đạo đức cán bộ gieo rắc cái chết trắng cho con người. - Dũng cảm mưu trí,trong sạch,có tính kỉ luật,tôn trọng pháp luật - Cần nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.. II. Nội dung bài học 1. Pháp luật Là những quy tắc sử xự có tính bắt buộc do nhà nước ban hành ,được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục ,thuyết phục,cưỡng chế * Hoạt động 4: Vận dụng. - Thế nào là pháp luật * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Kể một số hành vi vi phạm pháp luật. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học bài cũ chuẩn bị phần tiếp theo. 12 Ngày dạy:8A1:15/10/2020 8A2:17/10/2020 TIẾT 6- BÀI 5 Chủ đề: Quan hệ với công việc PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật, lợi ích và sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và kỷ luật. 2. Phẩm chất . - Trách nhiệm: Rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật. Nhắc nhở mọi người thực hiện tốt quy định của nhà trường và xã hội 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. Học sinh Có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ năng trân trọng những người có tính kỷ luật. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK lớp 8. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là pháp luật. 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : GV. Dẫn vào bài. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL ? Ở trường em có nội quy quy định không? ? Nó là quy định quy ước của ai? ? Nội dung của nội quy đó?. ? Nhà trường ban hành nội quy đó nhằm mục đích gì? II. Nội dung bài học 13 Đó là kỷ luật. ? Vậy kỷ luật là gì ? ? Giữa pháp luật và kỷ luật có gì giống và khác nhau. ? Những quy định của trương em có được trái với pháp luật không? Những quy định đó phải tuân theo điều kiện nào. Lấy ví dụ: ? Việc thực hiện đúng quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người. ? Là học sinh em phải rèn luyện pháp luật và kỷ luật như thế nào? 2. kỷ luật - là những quy định ,quy ước của mọt cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm bảo đảm sự phối hợp hành động thống nhất,chặt chẽ của mọi người 3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật - Những quy định của tập thể phải tuân theo quy định của pháp luật không được trái với pháp luật . 4. Ý nghĩa - Giúp cho mọi người có một chuẩn mực để rèn luyện và thống nhất trong hành động -Tạo điều kiện cho mỗi cá nhân và xã hội phát triển theo một định hướng chung 5. Phương hướng rèn luyện -Thường xuyên thực hiện tự giác những quy định của nhà trường,cộng đồng và nhà nước * Hoạt động 3: Luyện tập. - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv cho hs làm bài 1 sgk trang 15 Gv cho hs làm bài 2 sgk trang 15 Bài tập3: Yêu cầu học sinh đóng vai. Hà vai đội trưởng đang đánh giá công tác của chi đội thì thấy Dũng đến Hà nhắc nhở lần sau không làm như thế vì thế là thiếu tính kỷ luật. Dũng đã cải III. Bài tập Bài tập 1: - Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật, vì đó là những quy định để tạo ra sự thống nhắt trong hoạt động tạo ra hiệu quả chất lượng của hoạt động xã hội. Bài tập 2: - Nội quy của nhà trường của cơ quan không coi là pháp luật. 14 lại. Hà: Trong tuần qua chi đội ta đã hoàn thành xuất sắc số việc như mua sổ số10% đội viên tham gia. Dũng: Tôi đi chậm xin phép vào lớp. Hà: Lần sau Dũng nên đi sớm hơn để khỏi ảnh hưởng tới mọi người vì như thế là về kỷ luật. Dũng: Vào đội là hoàn toàn tự nguyện tự giác , nên việc tôi đi chậm không thể coi là thiếu kỷ luật được . ? Em đồng ý với ý kiến của ai? ? Nếu là lớp trưởng em sẽ giải thích với bạn như thế nào? * Hoạt động 4: Vận dụng. - Nêu mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật? * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Kể một số hành vi vi phạm kỷ luật. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học bài cũ chuẩn bị phần tiếp theo. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 15 Ngày dạy:8A1:22/10/2020 8A2:24/10/2020 TIẾT 7. BÀI 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Hiểu khái niệm pháp luật và vai trò đặc điểm của pháp luật 2. Phẩm chất. - Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống ,làm việc theo pháp luật 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. Có tình cảm, niềm tin vào pháp luật II. Chuẩn bị 1. GV - SGK lớp 8. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là pháp luật. 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : Khi tìm hiểu các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân chúng ta they nhà nước không chỉ ban hành những văn bản pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ mà còn nhiều quy tắc,chuẩn mực pháp luật để điều hành xã hội.Vậy pháp luật là gì?Chúng ta cùng đi tìm hiểu. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv cho hs đọc thông tin phần đặt vấn đề Gv cho hs thảo luận và điền thông tin vào bảng theo mẫu Điều Bắt buộc công dân phải làm Biện pháp xử lí 74 I. Đặt vấn đề 16 189 - Những nội dung trong bảng thể hiện vấn đề gì? - Em có nhận xét gì về điều 74 của hiến pháp và điều 132 bộ luật hình sự? - Khoản 2 điều 132 luật hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật? - Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào?giải thích tại sao? Gv kết luận - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv cho hs thảo luận so sánh giữa đạo đức và pháp luật Gv chuẩn xác +đạo đức:là chuẩn mực xã hội được đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng nhân dân->tự giác thực hiện->điều chỉnh bằng dư luận xã hội và lương tâm +Pháp luật:Do nhà nước đặt ra và ghi lại bằng những văn bản->bắt buộc thực hiện ->phạt cảnh cáo,phạt tiền,phạt tù - Pháp luật là gì? - Nhà trường đặt ra nội quy để làm gì? - Cơ quan nhà máy xí nghiệp đặt ra nội quy để làm gì? - Xã hội đặt ra pháp luật để làm gì? Gv kết luận - Bắt buộc mọi người phải thực hiện Ai vi phạm sẽ bị pháp luật xử lí II.Nội dung bài học 1.Khái niệm - Pháp luật là quy tắc xử sự chung,có tính bắt buộc ,do nhà nước ban hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp thuyết phục, giáo dục,cưỡng chế. * Hoạt động 4: Vận dụng. - Pháp luật là gì? - So sánh đặc điểm đạo đức với pháp luật? * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Sắm vai: Tiểu phẩm. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học bài cũ chuẩn bị phần tiếp theo. Pháp luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 17 Ngày dạy:8A1:29/10/2020 8A2:31/10/2020 TIẾT 8. BÀI 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(Tiếp) I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Hiểu khái niệm pháp luật và vai trò đặc điểm của pháp luật 2. Phẩm chất. - Trách nhiệm: Có ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống ,làm việc theo pháp luật 3. Năng lực. a. Năng lực chung: - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. b. Năng lực đặc thù. Có tình cảm, niềm tin vào pháp luật II. Chuẩn bị 1. GV - SGK lớp 8. - Bảng phụ, phiếu học tập 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: * HĐ 1: Hoạt động khởi động : GV. Khái quát nội dung bài trước dẫn vào bài. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: đặt câu hỏi, TL - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận +Nhóm 1:Nêu đặc điểm của pháp luật +Nhóm

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_2_den_17_nam_hoc_2020_2.pdf
Giáo án liên quan