Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 14: Tự lập - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là tự lập. Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập.

- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội.

2. Phẩm chất: Khoan dung, nhân ái, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Cộng đồng dân cư là gì? Làm bài tập 1 (sgk)

? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì?

3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động

- GV cho HS quan sát ảnh anh Nguyễn Ngọc Kí và mời HS kể về tấm gương này

? Em biết gì về anh? Nguyễn Ngọc Kí là tấm gương sống kiên trì, tự lập

-> GV dẫn vào bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 14: Tự lập - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. /12/2020 8B. /12/2020 Tiết 14 - Bài 10: TỰ LẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tự lập. Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân gia đình xã hội. 2. Phẩm chất: Khoan dung, nhân ái, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Cộng đồng dân cư là gì? Làm bài tập 1 (sgk) ? Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - GV cho HS quan sát ảnh anh Nguyễn Ngọc Kí và mời HS kể về tấm gương này ? Em biết gì về anh? Nguyễn Ngọc Kí là tấm gương sống kiên trì, tự lập -> GV dẫn vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt 1. Đặt vấn đề - TL nhóm: 4 nhóm (4 phút) ? Truyện kể về ai? Về vấn đề gì? ? Hành trang Bác đi tìm đường cứu nước là gì? ? Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng? - ĐD HS TB – HS khác XN, bs. - GV NX, chốt KT - Giáo viên: Bác Hồ là người sống tự lập. ? Em có suy nghĩ gì về hành động của anh Lê? ? Anh Lê là người ntn? ? Em rút ra bài học gì cho bản thân? 2. Nội dung bài học ? Vậy tự lập là gì? - GV chốt NDBH 1 ? Lấy ví dụ về tấm gương sống tự lập? - VD: Bạn Mai lớp 9A, gia đình rất khó khăn nhưng bạn vẫn học rất tốt bằng chính ý chí quyết tâm của mình. * TL cặp đôi: 2 phút. ? Em tán thành với ý kiến nào? vì sao? - Gọi HS lên TB – HS dưới lớp NX. - GV NX, chốt KT. * Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. ? Tìm biểu hiện của tính tự lập? - GV phổ biến luật chơi: 2 đội, mỗi đội 3 em (đội nào tìm nhiều bh sẽ thắng). - Gọi HS lên TG – HS dưới lớp NX. - GV NX, chốt KT, tuyên dương HS ? Tìm những biểu hiện trái với tự lập? ? Tìm câu tục ngữ nói về người thiếu tự lập? ? Hiện nay có nhiều học sinh sinh viên nghèo vượt khó em có suy nghĩ gì về việc làm của họ? ? Vậy, tự lập có ý nghĩa gì? - GV chốt NDBH 2 ? Là học sinh em cần phải làm gì để có tính tự lập? - GV chốt NDBH 3 - Gọi HS đọc NDBH. I. Đặt vấn đề - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Hai bàn tay trắng. - Bác có lòng yêu nước, có quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào bản thân mình, không sợ khó khăn gian khổ, tự làm lấy giải quyết của công việc của mình. Không dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. -> tự lập - Anh là người yêu nước nhưng ra đi bằng hai bàn tay trắng là việc quá khó khăn với anh. -> thiếu tự chủ, tự lập - Cần rèn luyện tính tự lập II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ dựa dẫm vào người khác. * NDBH 1 (sgk26) * Bài tập 2: - Tán thành với ý kiến: c, d, đ, e. - Không tán thành ý kiến: a, b - Mỗi chúng ta ai cũng cần tự lập. Tự lập giúp ta tự ti, vững vàng trong cuộc sống. 2. Biểu hiện * Tự lập: - Tự tin. - Bản lĩnh. - Vượt khó khăn gian khổ. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu kiên trì, bền bỉ. * Trái với tự lập. - Nhút nhát, lo sợ. - Ngại khó. - ỷ lại dựa dẫm. - Phụ thuộc người khác. VD: Há miệng chờ sung. 3. Ý nghĩa + Thông cảm chia sẻ. + Khâm phục ý chí tự lập. + Cần tạo điều kiện cho họ. - Người tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng được nhận sự kính trọng của mọi người. * NDBH 2 (sgk26) 4. Trách nhiệm - Rèn luyện từ nhỏ. - Trong học tập. - Trong công việc. - Trong sinh họat hằng ngày. * NDBH 3 (sgk26) Hoạt động 3. Luyện tập * Trò chơi “Ai nhanh hơn” ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lự lập hoặc không tự lập? ? Kề một câu chuyện kể về người có tinh thần tự lập? Ví dụ? - HS tham gia kể. - Gọi HS khác nx - Gv nhận xét * Bài tập 4 * Tự lập: - Tự lực cánh sinh. - Có bụng ăn có bụng lo. - Có thân phải lập thân. * Không tự lập: - Há miệng chờ sung. - Con mèo nằm bếp co ro. - ít ăn nên mới it lo it làm. * Bài tập bổ trợ Hoạt động 4. Vận dụng - Em sẽ làm gì nếu bố mẹ đi vắng 3 ngày? - Gặp một bài toán, bài văn khó, em sẽ làm gì? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm những tấm gương sống tự lập V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học bài: Học thuộc và nắm chắc ndbh. Làm các bài tập còn lại trong SGK. - Chuẩn bị bài mới : Lao động tự giác và sáng tạo. + Đọc kĩ mục đặt vấn đề + Trả lời câu hỏi gợi ý sgk. + Liên hệ bản thân.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_14_tu_lap_nam_hoc_2020.doc
Giáo án liên quan