I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu
trong gia đình.
- Biết được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình .
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng
gia đình hạnh phúc.
- Yêu quý các thành viên trong gia đình. Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: Nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.
- Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK, SGV, GA, phiếu học tập, truyện người tốt việc tốt.
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ?
* Tổ chức khởi động: Cho học sinh hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”
? Em hiểu như thế nào về tình cảm của các thành viên trong gia đình được nói đến
trong bài hát? HS TL -> GV dẫn vào bài.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 14: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình (2 tiết) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. 12/11/2019 8B. 11/11/2019
Tiết 14 - Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của con cháu
trong gia đình.
- Biết được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
công dân trong gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình .
3. Thái độ:
- Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng
gia đình hạnh phúc.
- Yêu quý các thành viên trong gia đình. Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các
thành viên trong gia đình.
4. Năng lực – phẩm chất:
- Năng lực: Nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo.
- Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: SGK, SGV, GA, phiếu học tập, truyện người tốt việc tốt.
2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ?
* Tổ chức khởi động: Cho học sinh hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”
? Em hiểu như thế nào về tình cảm của các thành viên trong gia đình được nói đến
trong bài hát? HS TL -> GV dẫn vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
- PP: Vấn đáp, TL nhóm, đọc diễn cảm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
- NL: Nhận thức, giao tiếp, hợp tác,...
Gọi học sinh đọc bài ca dao.
* TL nhóm: 6 nhóm (5 phút)
- Nhóm 1+2: Nội dung của bài ca dao trên
I. Đặt vấn đề:
1. Bài ca dao:
là gì? Bài ca dao khuyên chúng ta điều gì?
- Nhóm 3+4: Nêu những việc làm của Tuấn
đối với ông bà (truyện 1)? Em có nhận xét
gì về Tuấn?
- Nhóm 5+6: Nêu những việc làm của con
trai cụ Lam? (truyện 2). Em có nhận xét gì
về con trai cụ Lam?
- Báo cáo kết quả – HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV NX, chốt kiến thức.
* HĐ 2. Nội dung bài học:
- PP: Vấn đáp gợi mở
- KT: Đặt câu hỏi, động não.
- NL: Tư duy, ngôn ngữ
? Vậy theo em gia đình là gì?
- HS: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi
con người, là môi trường quan trọng hình
thành và giáo dục nhân cách con người.
? Ông bà, cha mẹ có những quyền cơ bản
nào trong gia đình?
- GV chốt NDBH 1 (sggk31)
- Bài ca dao nói về tình cảm gia
đình.
- Phải kính trọng có hiếu với cha
mẹ, vì cha mẹ là người sinh thành,
nuôi dưỡng chúng ta.
2. Câu chuyện (sgk31)
a, Tuấn xin mẹ về quê ở với ông
bà nội.
- Thương ông bà Tuấn chấp nhận
đi học xa nhà, xa mẹ, xa em.
- Hằng ngày dậy sớm nấu cơm.
- Cho lợn gà ăn.
- Đun nước cho ông bà tắm.
- Dắt ông đi dạo thăm bà con.
- Nằm cạnh ông bà tiện chăm sóc.
-> Tuấn biết ơn chăm sóc ông bà.
3. Việc làm con trai cụ Lam:
- Sử dụng tiền bán nhà, bán vườn
của cha mẹ để xây nhà.
- Xây nhà xong ở tầng trên.
- Tầng 1 cho thuê.
- Cụ Lam ở dưới bếp.
- Mang cho mẹ bát cơm và ít thức
ăn.
- Buồn tủi quá cụ trở về quê ở với
con thứ.
-> Anh là người con bất hiếu.
II. Nội dung bài học:
1. Quyền và nghĩa vụ của ông
bà, cha mẹ:
- Cha mẹ:
+ Có quyền nuôi dạy con trở thành
một công dân
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của con, tôn trọng ý kiến của con.
- Ông bà: Có quyền và nghĩa vụ
trông nom, chăm sóc, giáo dục
cháu.
? Hãy kể những việc làm của ông bà, cha
mẹ dành cho em?
- VD: Chăm sóc khi ốm đau..., nuôi dạy em
nên người, cho em đến trường học...
? Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, bài hát...
nói về công ơn cha mẹ?
- VD: Bài hát « Mẹ yêu »...
* NDBH 1 (sggk31)
3. Hoạt động luyện tập:
- PP: Vấn đáp, TL nhóm.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm.
- NL: Hợp tác, giao tiếp, giải quyết tình
huống...
? Em hãy kể những việc làm thể hiện
sự quan tâm của ông bà, cha mẹ đối
với em?
- Gọi đọc bài tập 2 (SGK 33)
* Thảo luận cặp đôi: 2 phút.
? Em hình dung, nếu không có tình yêu
thương của cha mẹ thì sẽ ra sao?
- Báo cáo kết quả – HS khác nhận xét,
bổ sung.
- GV NX, chốt kiến thức.
- Gọi đọc bài tập 4 (SGK33).
? Theo em ai là người có lỗi trong việc
này?
1. Bài tập 1 (sgk33):
- Chăm sóc em
- Bố mẹ nuôi dạy, cho em đi học.
- Ngày nghỉ, cho đi vui chơi
2. Bài tập 2 (sgk33):
- Cuộc sống sẽ khổ cực, thiếu thốn.
- Con cái sẽ không có được cuộc sống
hạnh phúc
3. Bài tập 4 sgk:
Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi:
- Sơn thì đua đòi ăn chơi.
- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều, lỏng lẻo
trong việc quản lí Sơn, không biết kết
hợp giáo dục giữa gia đình với nhà
trường để có biện pháp giáo dục Sơn.
4. Hoạt động vận dụng:
? Khi em ốm, bố mẹ em đã làm gì? Kể cho các bạn nghe và nêu suy nghĩ của em?
? Kể câu chuyện “ Bó đũa”?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tấm gương ông bà, cha mẹ mẫu mực quan tâm đến con cháu và kể cho bạn bè em.
- Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện... nói về gia đình.
* Học bài: Học thuộc nội dung bài học. Làm các bài tập trong SGK.
* Chuẩn bị tiếp bài: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
+ Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của anh chị em, con cháu trong gia đình. Liên hệ
bản thân.
+ Đọc và làm bài tập sgk.
....................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_14_quyen_va_nghia_vu_cu.pdf