Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải.

- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, tính toán, hợp tác.

b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm văn, thơ, ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải.

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh.

3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động

- GV tc cho HS thể hiện tình huống “ Bác Ba và anh Hưng đi sai làn đường. Công an cùng gọi vào kiểm tra, nhưng cảnh sát giao thông chỉ phạt bác Ba còn anh Hưng thì cho đi vì là người quen”.

- HS TL xong – HS khác NX, GV nhận xét dẫn vào bài mới

 

doc9 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 1 đến 3 - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. 11/09/2020 8B. 09/09/2020 Tiết 1 - Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. - Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. - Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, tính toán, hợp tác... b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm văn, thơ, ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - GV tc cho HS thể hiện tình huống “ Bác Ba và anh Hưng đi sai làn đường. Công an cùng gọi vào kiểm tra, nhưng cảnh sát giao thông chỉ phạt bác Ba còn anh Hưng thì cho đi vì là người quen”. - HS TL xong – HS khác NX, GV nhận xét dẫn vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Nhóm (20 phút) - GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. - Chia nhóm học sinh và thảo luận. Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện trên? Nhóm 2: Những việc làm của viên Tri huyện thanh Ba với tên nhà giàu vàng với nông dân nghèo? Nhóm 3: Hình bộ thương thương thư anh ruột Tri huyện Thanh Ba đó có hành động gì? Nhóm 4: Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì? - GV. Để có cách cư xử đúng đắn, không những chúng ta phải nhận thức đúng vấn đề mà còn phải có hành vi phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán việc làm sai trái. - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ. ? Tìm những biểu hiện hàng ngày thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và chưa tôn trọng lẽ phải mà em thấy. - Ví dụ: a. Tôn trọng lẽ phải: + Nghe lời thầy cô, cha mẹ. + Thực hiện tốt nội quy trường học. b. Chưa tôn trọng lẽ phải: + Vi phạm nội quy nhà trường. + Vi phạm luật giao thông đường bộ. + Làm trái quy định của pháp luật. - GV trong cuộc sống quanh ta có rất nhiều tấm gương tôn trọng lẽ phải. Là học sinh các em cần học tập những tấm gương đó để góp phần làm cho xã hội lành mạnh, tốt đẹp hơn. => Nhận xét: a. Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ông là một người dũng cảm, trung thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải, không chấp nhận những việc làm sai trái. b. Ăn hối lộ của tên nhà giàu .ức hiếp dân nghèo.xử án không công minh, đổi “trắng thay đen”. c. Xin tha cho tri huyện d. Bảo vệ chân lí ,tin tưởng lẽ phải 2. Nội dung bài học. Cá nhân(10 phút) ? Qua những biểu hiện trên em hiểu lẽ phải là gì ? ? Tôn trọng lẽ phải là gì? ? Tôn trọng lẽ phải giúp gì cho con người trong cuộc sống? - HSTL - GV KL - GV tích hợp câu truyện: (Bài 2: Vị lãnh tụ vĩ đại và lá cờ đỏ sao vàng). - GV yêu cầu HS đọc câu truyện. ? Đối với mỗi học sinh nói chung và bản thân em nói riêng cần làm gì để trở thành người biết tôn trọng chính nghĩa, lẽ phải? - HS trả lời - GV kết luận. 3. cá nhân (10 phút) - GV hướng dẫn HS trắc nghiệm bài tập 1, 2, 3. - GV tổng kết phần bài tập. I. Đặt vấn đề 1. Tìm hiểu tình huống II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - LÏ ph¶i là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. - Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. 2. Ý nghÜa - Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển. III. Bài tập + Bài tập 1: Lựa chọn ứng xử C + Bài tập 2: Lựa chọn ứng xử C + Bài tập 3: Hành vi a, c, e biểu hiện tôn trọng lẽ phải. Hoạt động 3. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - YC HS đọc bài tập 1sgk. * TL cặp đôi: 2 phút. ? Em lựa chọn hành vi nào? Vì sao? + Đại diện HS diễn. + HS khác NX, bs- GV nx, cho điểm - YC HS đọc bài tập 2sgk. ? Em lựa chọn cách ứng xử nào? Vì sao? ? Hành vi nào thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? III. Bài tập * Bài tập 1 - Lựa chọn cách ứng xử c. - Việc làm thể hiện cách ứng xử đúng mực, tôn trọng lẽ phải. * Bài tập 2 - Lựa chọn cách ứng xử c. - Việc làm thể hiện cách ứng xử đúng mực, giúp bạn tiến bộ. * Bài tập 3 - Các hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải: a, e, c Hoạt động 4. Vận dụng ? Em sẽ làm gì nếu thấy bạn trong lớp vi phạm kỉ luật? ? Nếu người thân trong gia đình em làm việc trái pháp luật, em sẽ xử sự ntn? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm câu chuyện kể về tấm gương tôn trọng lẽ phải. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học nội dung bài họcsgk . Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Liêm khiết + Đọc mục đặt vấn đề - Trả lời phần gợi ý. + Sưu tầm tấm gương, câu chuyện ... về người sống liêm khiết. Ngày dạy: 8A. 18/09/2020 8B. 16/09/2020 Tiết 2- Bài 2: LIÊM KHIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu thế nào là liêm khiết. - Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, đánh giá và điều chỉnh hành vi, hợp tác... b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, dẫn chứng về lối sống liêm khiết, sưu tầm chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Tôn trọng lẽ phải giúp gì cho con người trong cuộc sống? ví dụ? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS xử lí tình huống: Ông Minh là giám đốc công ty A. Mỗi lần có người xin vào làm, đều phải nhờ và đưa phong bì cho ông. ? Em có nhận xét gì về ông Minh? - HS TL xong – HS khác NX, GV NX dẫn vào bài mới: - Người Việt Nam ta luôn tự hào về mình có nhiều phẩm chất tốt đẹp, một trong những phẩm chất đó đó là liêm khiết. Liêm khiết là gì? ý nghĩa của liêm khiết?... cô và các em vào bài học hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. HS tự tìm hiểu phần đặt vấn đề - GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề và hướng dẫn HS về nhà học.. - Học sinh về nhà tự học. ? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và Bác Hồ trong những câu chuyện trên? ? Theo em cách xử sự đó có điểm gì chung? Vì sao? ? Trong điều kiện hiện nay, theo em việc học tập những tấm gương đócó còn phù hợp nữa không? Vì sao? ? Tìm những biểu hiện trái với sự liêm khiết. * Ví dụ: - Xin nâng điểm. - Quay cóp bài. - Làm mọi việc để đạt mục đích. - GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. 2. Tìm hiểu nội dung bài học (10 phút) ? Em hiểu liêm khiết là gì ? ? Lối sống liêm khiết giúp gì cho con người trong cuộc sống? - HS: Trả lời - GV: KL - GV tích hợp câu truyện: (Bài 4: Bác gặp tù binh pháp). ? Qua câu truyện trên, em rút ra được bài học gì về tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ? - HS: Trả lời - GV: KL Hoạt động 3. Luyện tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2 - HS: TL - GV: KL ? Hành vi nào thể hiện không liêm khiết ? Vì sao? ? Em tán thành hay không tán thành với những việc làm nào sau đây? Vì sao? * Trò chơi ai nhanh hơn: Tìm ca dao, tục ngữ... về liêm khiết? - GV phổ biến luật chơi. - HS tham gia - HS khác NX, bổs. - GV NX. I. Đặt vấn đề: HS tự học - Tìm hiểu truyện (SGK): II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Là mét phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống lành mạnh, trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. 2. Ý nghÜa - Làm cho con người thanh thản nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn. III. Bài tập 1. Bài tập 1: Hành vi không liêm khiết: b, d, e. 2. Bài tập 2: Hành vi liêm khiết: 3. Bài 3: Đáp án a,d,e. - Vì đó là những việc làm thể hiện sự toan tính nhỏ nhen, vụ lợi để đạt mục đích riêng cá nhân. 4. Bài 4 - Tán thành: b,d -> đây là những hành vi thể hiện tính liêm khiết VD: “ Cây ngay không sợ chết đứng” * Bài tập bổ sung. Hoạt động 4. Vận dụng ? Hãy nêu cách xử lí của em khi thấy hành vi tham nhũng, hối lộ ở địa phương nơi em ở? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm những tấm gương người thật, việc thật ở địa phương em sống liêm khiết. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học nội dung bài học. Làm các bài tập 3,4,5 trong sách giáo khoaT8. - Chuẩn bị bài mới: Tôn trọng người khác + Đọc truyện đọc + Trả lời câu hỏi sgk + Lấy ví dụ minh họa về tôn trọng người khác. ................................................................................... Ngày dạy: 8A. 25/09/2020 8B. 23/09/2020 Tiết 3 - Bài 3 TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác. - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác. - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác. 2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Nhận thức, giải quyết tình huống, đánh giá và điều chỉnh hành vi, hợp tác... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, một số câu chuyện, ca dao... nói về việc tôn trọng lẽ phải. Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là sống liêm khiết? Ý nghĩa của sống liêm khiết? ? Kể câu chuyện về tấm gương sống liêm khiết mà em biết? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động ? Khi gặp người lớn tuổi, em sẽ làm gì? - HS th xong - HS khác NX, GV NX dẫn vào bài mới: - Có câu người với người sống để yêu nhau, trong cuộc sống mỗi chúng ta cần phải biết tôn trọng người khác. Vậy thế nào là tôn trọng người khác, ý nghĩa và cách rèn luyện ntn thì cô và các em vào bài hôm nay. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Gọi HS đọc phần đặt vấn đề. * Thảo luận nhóm: 3 nhóm (5 phút). - Nhóm 1: Nhận xét về cách cư xử thái độ việc làm của Mai? - Nhóm 2: Nhận xét về cách ứng xử và thái độ của Hải? - Nhóm 3: Nhận xét về cách cư xử, việc làm của Quân và Hùng? - Đại diện HS TB - HS khác NX. - GV NX, chốt kiến thức. ? Theo em những hành vi nào đáng để cho chúng ta học tập? Hành vi nào đáng trách? Vì sao ? ? Qua phần đặt vấn đề, em rút ra bài học gì cho mình? 2. Nội dung bài học ? Vậy tôn trọng người khác là gì? - Chốt lại NDBH 1. ? Theo em, vì sao phải tôn trọng người khác? - GV chốt lại nội dung bài học b. * Sắm vai diễn tình huống: Tuấn là người chỉ biết làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh? ? Theo em Tuấn là người như thế nào? - HS phân vai diễn - HS khác NX. - GV NX - chốt lại, liên hệ giáo dục ? Từ bài tập trên, em thấy cần rèn luyện đức tính tôn trọng người khác ntn? ? Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn... nói về tôn trọng người khác? I. Đặt vấn đề * Mai: - Không kiêu căng - Lễ phép - Sống chan hòa, cởi mở. - Gương mẫu. * Hải: - Học giỏi, tốt bụng - Tự hào vê nguồn gốc của mình * Quân và Hùng: - Cười trong giờ học - Làm việc riêng trong lớp. - Hành vi của Mai và Hải đáng học tập. ’ Tôn trọng người khác. - Hành vi của Quân và Hùng đáng trách vì các bạn không tôn trọng thầy giáo. => Phải biết tôn trọng người khác, phê phán những người thiếu tôn trọng người khác. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợi ích của người khác thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người . * NDBH 1 (sgk9) 2. Ý nghĩa - Nhận được sự tôn trọng người khác với mình. - Quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn. * NDBH 2 (sgk9) - Tuấn thiếu tôn trọng người khác, cần khuyên Tuấn phải biết chú ý và nghe lời mọi người. 3. Cách rèn luyện - Lễ phép, kính trọng mọi người. - Không nói tục, không cư xử thiếu văn hóa. - Tôn trọng người khác ở mọi lúc, mọi nơi. - Mọi cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ phải thể hiện tôn trọng người khác. - VD: + Lời nói không mất tiền mua + Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. + Kính già, yêu trẻ. + Yêu mọi người, tin vài người, đừng xúc phạm đến ai. Hoạt động 3. Luyện tập ? Hành vi nào thể hiện việc tôn trọng người khác? Vì sao? * TL cặp đôi: Thời gian 3 phút ? Em tán thành với ý kiến nào? Vì sao? - Đại diện HS TB - HS khác NX. - GV NX, chốt kiến thức. - GV. Yêu cầu HS làm việc cá nhân: ? Dự kiến cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng người khác khi ở trường, ở nhà, ngoài xã hội? ? Tìm ca dao, tục ngữ, bài hát... về tôn trọng người khác? III. Bài tập * Bài tập 1 - Hành vi thể hiện tôn trọng người khác: a, g, i. - Vì đây là những việc làm nhẹ nhàng, tế nhị thể hiện sự tôn trọng người khác. * Bài tập 2. - Không tán thành: ý kiến a . - Vì tôn trọng người khác là tôn trọng chính mình, nâng cao phẩm giá của mình chứ không phải hạ thấp mình. - Tán thành: ý kiến b, c đúng Vì mình tôn trọng người khác cũng chính là tôn trọng mình, vì thế mọi người mới tôn trọng mình. * Bài tập 3. - Ở trường: Yêu quý, đoàn kết, nói năng hòa nhã với bạn bè; Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Ở nhà: kính trọng ông bà, cha me, người lớn tuổi... - Ngoài xã hội: Lễ phép với mọi người, khiêm tốn, lịch sự... * Bài tập 4 VD: Áo rách cốt cách người thương. + Khó mà biết lẽ biết lời. Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang. Hoạt động 4. Vận dụng * Bài tập nhanh: Ý kiến nào sau đây đúng về tôn trọng người khác: a, Biết đấu tranh cho lẽ phải. b, Bảo vệ danh dự, nhân phẩm của người khác. c, Đồng tình, ủng hộ việc làm sai trái của bạn. d, Chỉ trích, miệt thị bạn khi bạn có khuyết đểm. đ, Có ý thức bảo vệ danh dự của bản thân - HS: Đáp án: a, b, đ. ? Kể những việc làm trong gia đình, ở lớp em thể hiện em tôn trọng ông bà, bố mẹ, thầy cô? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm ca dao, danh ngôn... về tôn trọng người khác? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập trong 2sgk-10. - Chuẩn bị bài mới: Giữ chữ tín. + Đọc mục ĐVĐ, trả lời phần câu hỏi gợi ý, lấy ví dụ + Tìm những tấm gương giữ chữ tín. .............................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_1_den_3_nam_hoc_2020_20.doc
Giáo án liên quan