Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó.

2. Phẩm chất

- Trung thực : HS biết đánh giá các hành vi của bản thân và của người khác biết học

tập những tấm gương về lòng tự trọng.

3. Năng lực.

a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,

năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

a. Năng lực đặc thù:

- HS có ý thức và nhu cầu rèn luyện tính tự trọng.

II. Chuẩn bị

1. GV

- SGK + SGV lớp 7.

- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.

2. HS

- SGK + vở ghi.

- Chuẩn bị bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,

LTTH.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực? Nêu ý nghĩa của nó?

3. Bài mới:

*HĐ 1: Hoạt động khởi động : Gới thiệu bài ; Như chúng ta đã biết trung thực là

biểu hiện cao của tính tự trọng.Vậy để hiểu tự trọng là gì, biểu hiện và ý nghĩa của nó

ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới

pdf39 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 7A1:14/9/2020 7A2:19/9/2020 Tiết 2 –Bài 2 TRUNG THỰC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nó. 2. Phẩm chất: - Trung thực: HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi của mình để có biện pháp RL tính trung thực. - Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phê phán những việc làm thiếu trung thực 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: - Phân tích, đánh giá, ủng hộ việc làm trung thực và phê phán những việc làm thiếu trung thực II. Chuẩn bị 1. GV - SGK + SGV lớp 7. - Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là sống giản dị 3. Bài mới: *HĐ 1: Hoạt động khởi động : H’. Trong những hành vi sau hành vi nào sai: - Trực nhật lớp mình sạch, đẩy rác sang lớp bạn. - Giờ kiểm tra bài cũ giả vờ đau bụng xin ra ngoài. - Xin tiền học để chơi điện tử. - Ngũ dậy muộn đi học trễ bịa lí do không chính đáng..... * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm GV: Gọi HS đọc truyện sgk GV: Mi-ken-lăng-giơ có thái độ ntn trước I.Truyện đọc: 2 những việc làm của Bramantơ? HS : *Ông rất oán hận Bramantơ vì luôn chơi xấu ,kình địch ,làm giảm danh tiếng ,hại đến sự nghiệp của ông. - Nhưng ông vẩn công khai đánh giá rât cao Bramantơ và khẳng định “Với tư cách là....sánh bằng” GV: Vì sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy? HS : Giới thiệu bài Vì ông là người thẳng thắn,luôn tôn trọng và nói lên sự thật,không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc. * Trung thực trọng công lý GV: Điều đó chứng tỏ ông là người ntn? Thảo luận nhóm GV: Chia hs làm 4 nhóm, thảo luận N1. Tìm biểu hiện của trung thực trong học tập ? HS thảo luận : N1 : - Ngay thẳng, không gian dối đối với thầy cô. - Không nhìn bài bạn - Không lấy đồ dùng học tập của bạn N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người ? N2 : - Không nói xấu, đổ lỗi cho người khác. GV kết luận : Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống, không chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thân. 1) Biểu hiện hành vi thiếu trung thực. 1)Dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật,ngược lại chân lý. 2) Không phải điều gì cũng nói ra, chỗ nào cũng nói, không phải nghĩ gì là nói. 3) Che dấu sự thật có lợi cho XH : Bác sĩ không nói thật bệnh tật của bệnh nhân, nói dối kẻ địch, kẻ xấu 2) Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khôn khéo ntn ? 3) Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực. 3 GV nhận xét, kết luận. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV:Trung thực là gì? biểu hiện? ý nghĩa ? HS trả lời: GV kết luận: II.Nội dung bài học 1. Thế nào là trung thực ? - Luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. 2. Biểu hiện : - Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. 3.Ý nghĩa : - Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá. - Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội được mọi người tin yêu, kính trọng. 4. Cách rèn luyện: HS tự nêu. *3. Hoạt động luyện tập. - PP: Đặt câu hỏi, TL, sắm vai, LTTH - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - Gọi HS đọc bài tập * TL cặp đôi: 3 phút. ? Chọn hành vi thể hiện quyền trẻ em? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. Bài 1(SGK) HS trả lời Bài 2(SGK) GV chốt lại III. Bài tập: Bài 1: 4,5,6 thể hiện tính trung thực. Bài 2: Việc làm của người thầy thuốc xuất phát từ tấm lòng nhân đạo, luôn mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật. * Hoạt động 4: Vận dụng. - Nêu biểu hiện của người sống trung thực * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Sưu tầm những câu tục ngữ nói về đức tính trung thực V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học nội dung bài học (sgk) - Tìm hiểu trước nội dung bài: Tự trọng - Trả lời câu hỏi SGK 4 Ngày dạy: 7A1:21/9/2020 7A2:26/9/2020 Tiết 3- Bài 3 TỰ TRỌNG I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó. 2. Phẩm chất - Trung thực : HS biết đánh giá các hành vi của bản thân và của người khác biết học tập những tấm gương về lòng tự trọng. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: - HS có ý thức và nhu cầu rèn luyện tính tự trọng. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK + SGV lớp 7. - Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực? Nêu ý nghĩa của nó? 3. Bài mới: *HĐ 1: Hoạt động khởi động : Gới thiệu bài ; Như chúng ta đã biết trung thực là biểu hiện cao của tính tự trọng.Vậy để hiểu tự trọng là gì, biểu hiện và ý nghĩa của nó ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL - GV: Gọi HS đọc truyện (phân vai) - Lời dẫn; Ông giáo; Rô – Be; Sác – Lây - GV: Hãy nêu hành động của Rô-be qua câu chuyện trên? HS : - Là em bé nghèo khổ đi bán diêm - Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẽ trả cho người mua diêm - Khi bị chẹt xe nhưng Rô-be vẫn nhờ em mình trả lại tiền cho khách . I. Truyện đọc: “Một tâm hồn cao thượng” . 5 - GV:Vì sao Rô-Be lại làm như vậy? HS : -Muốn giữ đúng lời hứa cúa mình - Không muốn người khác nghĩ mình nghèo,nói dối, ăn cắp tiền. - Không muốn bị coi thường,danh dự bị xúc phạm,mất lòng tin GV: Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? - Có ý thức trách nhiệm cao. Giữ đúng lời hứa - Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Tâm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghèo. GV: Hành động của Rô-be đã tác động đến tình cảm tác giả như thế nào? HS: - Hành động đó đã làm thay đổi tình cảm của tác giả.Từ chổ nghi ngờ ,không tin,sững sờ tim se lại vì hối hận.. GV:Việc làm của Rô-be thể hiện đức tính gì? GV: Kết luận. -Thể hiện tính Tự trọng Tìm hiểu nội dung bài học GV: Để HS hiểu được nội dung của bài học,GV hướng dẫn HS thảo luận: 1. Tìm hành vi biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế?(Không quay cóp trong khi thi. Giữ đúng lời hứa. Dũng cảm nhận lổi.Sai hẹn. Sống buông thả. Nịnh bợ, luồn cúi) 2 Tìm hành vi không biểu hiện tính Tự trọng trong thực tế? - GV:Lòng Tự trọng có ý nghĩa ntn đối với cá nhân, gia đình, xã hội? GV:Tổng kết rút ra nội dung bài học. GV:Thế nào là Tự trọng? HS: GV: Trái với tự trọng là gì? Cho ví dụ? (Trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, ...) GV: Lòng tự trọng được biểu hiện ntn? HS: GV: Hãy nêu ý nghĩa của Tự trọng trong thực tế? II. Nội dung bài học . 1. Thế nào là Tự trọng? - Biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách - Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực của XH 2. Biểu hiện: - Cư xử đàng hoàng đúng mực 3. Ý nghĩa: - Giúp con người có nghị lực, nâng cao 6 phẩm giá, uy tín cá nhân. - Được mọi người tôn trọng, quý mến. * HĐ 3: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm BT a(SGK). HS giải thích. Bài d(SGK). III.Bài tập: Bài a: Đáp án: 1,2 thể hiện tính Tự trọng. 3,4,5 không Tự trọng. * Hoạt động 4: Vận dụng. - Giải thích câu tục ngữ ở SGK. * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Sưu tầm những câu tục ngữ nói về đức tính tự trọng. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học nội dung bài học (sgk) - Xem trước bài 4. 7 Ngày dạy: 7A1:28/9/2020 Tiết 4 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA VỀ QUYỀN TRẺ EM I. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - HiÓu c¸c quyÒn c¬ b¶n cña trÎ em theo c«ng -íc cña Liªn Hîp Quèc. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Giúp hs - Häc sinh tù hµo lµ t-¬ng lai cña d©n téc, cña ®Êt n-íc. - BiÕt ¬n nh÷ng ng-êi ch¨m sãc, d¹y dç, ®em l¹i cuéc sèng h¹nh phóc cho m×nh 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: - Ph©n biÖt ®-îc nh÷ng viÖc lµm vi ph¹m quyÒn trÎ em vµ viÖc lµm t«n träng quyÒn trÎ em. - Häc sinh thùc hiÖn tèt quyÒn vµ bæn phËn cña m×nh; tham gia ng¨n ngõa, ph t¸ hiÖn nh÷ng hµnh vi vi ph¹m quyÒn trÎ em. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK, tình huống 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi, LTTH. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nªu nhãm quyÒn sèng cßn vµ quyÒn b¶o vÖ ®èi víi trÎ em quy ®Þnh ë C«ng -íc Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thực tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV: Cho häc sinh th¶o luËn nhãm t×nh huèng mµ GV ®· chuÈn bÞ s¼n. T×nh huèng: Trªn mét bµi b¸o cã ®o¹n tin v¾n sau: “Bµ A ë Nam §Þnh v× ghen tu«ng víi ng­êi vî tr-íc cña chång ®· liªn tôc hµnh h¹, ®¸nh ®Ëp, lµm nhôc con riªng cña chång vµ kh«ng cho ®i 1. Lý thuyÕt 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thực tâm häc. ThÊy vËy Héi Phô n÷ ®Þa ph-¬ng ®· ®Õn can thiÖp nhiÒu lÇn nh-ng bµ A vÉn kh«ng thay ®æi nªn ®· lËp hå s¬ ®-a bµ A ra kiÓm ®iÓm vµ kÝ cam kÕt chÊm døt hiÖn t-îng nµy”. C©u hái: 1). H·y nhËn xÐt hµnh vi øng xö cña bµ A trong t×nh huèng? Em sÏ lµm g× nÕu chøng kiÕn t×nh huèng ®ã? 2). ViÖc lµm cña Héi Phô n÷ ®Þa ph-¬ng cã g× ®¸ng quý? Qua ®ã em thÊy tr¸ch nhiÖm cña Nhµ n-íc ®èi víi C«ng -íc Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em nh- thÕ nµo? Th¶o luËn vÒ tr¸ch nhiÖm cña mçi c«ng d©n. GV: VËn dung bµi tËp d, ® ®Ó gióp häc sinh rót ra néi dung bµi häc. - §iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu nh- QuyÒn trÎ em kh«ng ®-îc thùc hiÖn? - Lµ trÎ em, chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó thùc hiÖn vµ ®¶m b¶o quyÒn cña m×nh? HS: Tr¶ lêi.... - Bµ A vi ph¹m quyÒn trÎ em: Giíi thiÖu ®iÒu 24, 28, 37 C«ng -íc.. - CÇn lªn ¸n, can thiÖp kÞp thêi nh÷ng hµnh vi vi ph¹m QuyÒn trÎ em. - Nhµ n-íc rÊt quan t©m, ®¶m b¶o QuyÒn trÎ em. - Nhµ n-íc trõng ph¹t nghiªm kh¾c nh÷ng hµnh vi x©m ph¹m quyÒn trÎ em. - Mçi chóng ta cÇn biÕt b¶o vÖ quyÒn cña m×nh vµ t«n träng quyÒn cña ng-êi kh¸c ; ph¶i thùc hiÖn tèt bæn phËn vµ nghÜa vô cña m×nh. * HĐ 3: Luyện tập GV: Cã thÓ tæ chøc líp th¶o luËn gi¶i quyÕt bµi tËp HS: Lµm bµi tËp theo nhãm trªn giÊy R«ki, sau ®ã gi¸n trªn bÈng c¸c nhãm kh¸c chó ý bæ sung nh÷ng thiÕu sãt nÕu cã. 2. LuyÖn tËp Bµi a. - ViÖc lµm thùc hiÖn quyÒn trÎ em: + Tæ chøc viÖc lµmcho trÎ em cã khã kh¨n. + D¹y häc ë líp häc t×nh th-¬ng cho trÎ em. + D¹y nghÒ miÔn phÝ cho trÎ em cã khã kh¨n. + Tæ chøc tiªm phßng dÞch cho trÎ em. + Tæ chøc tr¹i hÌ cho trÎ em. - ViÖc lµm vi ph¹m quyÒn trÎ em: * Hoạt động 4: Vận dụng. - C«ng d©n vi ph¹m quyÒn trÎ em? Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc thùc hiÖn C«ng -íc Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em... * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. 9 - Chơi trò chơi: Sắm vai V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học nội dung bài học (sgk) Xem trước bài sau. Ngày dạy:5/10/2020 Tiết 5: Chủ đề: Tôn trọng người khác YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 1) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được thế nào là lòng yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con ngưòi 2. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương đối với mọi người 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: - HS có thói quen quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con người và lên án những hành vi độc ác. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK, tình huống. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nªu nhãm quyÒn sèng cßn vµ quyÒn b¶o vÖ ®èi víi trÎ em quy ®Þnh ë C«ng -íc Liªn hîp quèc vÒ quyÒn trÎ em? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động GV nói về truyền thống thương người như thể thương thân của dân tộc ta.GV dẫn dắt vào bài mới. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL HS : Đọc truyện GV: Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào? HS: GV: Hoàn cảnh gia đình chị Chín như thế nào? I.Truyện đọc: - Vào tối 30 Tết năm Nhâm Dần(1962) 10 HS: GV: Những cử chỉ, lời nói nào thể hiện sự quan tâm, yêu thương của Bác với gia đình chị Chín? HS: GV: Thái độ của Chị đối với Bác ntn? HS: GV:Ngồi trên xe về phủ Chủ Tịch, thái độ của Bác ntn?Theo em, Bác nghĩ gì? HS: GV:Những suy nghĩ, việc làm của Bác thể hiện đức tính gì? GV kết luận. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế. GV:Hãy tìm những mẫu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh nói về lòng yêu thương con người? GV: tổ chức cho HS trò chơi. “Nhanh mắt, nhanh tay” GV tổng kết - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV: Thế nào là yêu thương con người? HS: GV chốt lại NDBH - Chồng mất, 3 con còn nhỏ. Đứa lớn vừa đi học vừa trông em và giúp đỡ gia đình. - Bác đã âu yếm, đến bên các cháu xoa đầu,trao quà Tết. - Hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị Chín. - Chị xúc động, rơm rớm nước mắt. - Bác đăm chiêu suy nghĩ - Bác nghĩ đến việc đề xuất với lãnh đạo thành phố cần quan tâm đến chị Chín và những người gặp khó khăn. - Lòng yêu thương mọi người - Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt - Giúp bạn bị tật nguyền - Dắt cụ già qua đường II.Nội dung bài học: 1. Yêu thương con người là: - Quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác. - Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn. * HĐ 3: Luyện tập Bài a(SGK) HS : Yêu thương con người là phẩm chất đạo đức quý giá.Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn-> xã hội ngày càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn như nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Có gì đẹp trên đời hơn Người yêu người sống để yêu nhau” III.Bài tập: Bài a: ca dao, tục ngữ. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong 1 nước thì thương nhau cùng” * Hoạt động 4: Vận dụng. - Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu thương con người * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Chơi trò chơi: Sắm vai 11 V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Học nội dung bài học (sgk) Xem trước bài phần tiếp theo. Ngày dạy:12/10/2020 Tiết 6: Chủ đề: Tôn trọng người khác YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được thế nào là lòng yêu thương con người và biểu hiện của lòng yêu thương con ngưòi 2. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương đối với mọi người 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: - HS có thói quen quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt, vô tâm của con người và lên án những hành vi độc ác. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK, tình huống. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là yêu thương con người? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động GV nói về truyền thống thương người như thể thương thân của dân tộc ta.GV dẫn dắt vào bài mới. * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV: Lòng yêu thương con người được biểu hiện ntn? HS: GV: Vì sao phải yêu thương con người? HS: II. Nội dung bài học: 2. Biểu hiện: - Sẵn sàng, giúp đỡ, cảm thông, chia sẽ - Biết tha thứ, biết hy sinh 3. Ý nghĩa: - Yêu thương con người là truyền 12 GV chốt lại NDBH thống đạo đức của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy. - Được mọi người quý trọng, có cuộc sống thanh thản, hạnh phúc. * HĐ 3: Luyện tập - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL Bài b(SGK) Bài c(SGK) HS: GV nhận xét cho điểm III.Bài tập: Bài b: Đáp án: - Hành vi của Nam, Long, Hồng : yêu thương con người. - Hành vi của Hạnh : không yêu thương con người. Vì lòng yêu thương con người không được phân biệt, đối xử. Bài c: HS kể * Hoạt động 4: Vận dụng. Yêu cầu HS giải thích câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn” * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Tìm một số câu tục ngữ nói về lòng yêu thương con người. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau - Học bài, làm bài tập b,d SGK/17 - Xem trước bài 6. 13 Ngày dạy:19/10/2020 Tiết 7- Bài 7 ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ, sự cần thiết phải đoàn kết tương trợ. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: Giúp hS biết đoàn kết, thân ái và giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: HS biết tự đánh giá về những biểu hiện đoàn kết, tương trợ. Có ý thức tự giác trong những công việc chung. II. Chuẩn bị 1. GV - SGK, tình huống. 2. HS - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm,vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là yêu thương con người? 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động GV cho học sinh kể lại câu truyện bó đũa-> dẫn dắt vào bài mới * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV: Gọi HS đọc truyện. ?Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải những khó khăn gì? ?Khi thấy công việc của 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B sang gặp lớp trưởng 7A và đã nói gì? I.Truyện đọc: - Khu đất khó làm, mô đất cao, rễ cây chằng chịt. - Lớp có nhiều bạn nữ. - Việc của các cậu còn nhiều hết buổi cũng chưa chắc đã xong. Các cậu 14 ?Trước câu nói của lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ ntn? ?Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn 7B? ? Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ví dụ? ?Trái với đoàn kết tương trợ là gì? HS: ?Hãy nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày? ?Em đã thể hiện tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống như thế naò ? TL : -Giúp đỡ bạn bè trong học tập, cuộc sống -Quyên góp giúp đòng bào bị bão lụt ?Theo em cần phải làm gì để RL tinh thần đoàn kết ,tương trợ? ?Em đã rèn luyện tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống như thế nào ? GV yêu cầu HS giải thích câu tục ngữ: “Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn” “Dân ta nhớ 1 chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” TL *Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần nghĩ 1 lúc sang bọn mình ăn mía, cam rồi 2 lớp chúng ta cùng làm. - Xúc động vui mừng - Cùng ăn mía, an cam vui vẻ - Cùng nhau thực hiện phần việc còn lại chỉ sau 1h đồng hồ. - Tinh thần đoàn kết, tương trợ. II.Nội dung bài học: a,Thế nào là đoàn kết, tương trợ? - Là sự thông cảm, chia sẽ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. VD :Bạn Na bị ốm không đi học được, em đã đến thăm và chép bài cho bạn. - Chia rẻ, ích kỷ. “Đoàn kết là sống, chia rẻ là chết”. b ,Ý nghĩa: - Sống đoàn kết, tương trợ giúp chúng ta dễ hoà nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý. - Tạo nên sức mạnh vượt qua khó khăn. - Là truyền thống quý báu của dtộc ta. 3. Cách rèn luyện: - Luôn RL mình để trở thành người biết đoàn kết tương trợ. - Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng. - Phê phán những ai thiếu tinh thần đoàn kết tương trợ trong cuộc sống. 15 *Sức mạnh đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. Câu thơ trên của Bác Hồ đã được dân gian hoá thành 1 câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức CM. * HĐ 3: Luyện tập - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV yêu cầu HS đọc bài, làm bài tập GV yêu cầu HS đọc bài, làm bài tập III. Bài tập: b,Em không tán thành với việc làm của Tuấn vì như vậy không gđỡ bạn mà còn làm hại bạn. c,Hai bạn góp sức làm bài là không được, giờ kiểm tra phải tự làm * Hoạt động 4: Vận dụng. Thế nào là đoàn kết tương trợ, ý nghĩa, cách rèn luyện ? * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng. - Tìm một số câu tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau -Học bài cũ. - Làm sài tập còn lại trong SGK - Đọc trước bài: Tôn sư trọng đạo. 16 Ngày dạy: 26/10/2020 Tiết 8- Bài 6 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, sự cần thiết phải tôn sư trọng đạo. 2. Phẩm chất: - Nhân ái: HS có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cô giáo, biết phê phán những thái độ và hành vi vô ơn với thầy giáo, cô giáo. 3. Năng lực. a. Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. a. Năng lực đặc thù: HS biết rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo. II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, SGV, SBTCD 7. Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư... 2. HS: Bài cũ, bài soạn, tìm đọc truyện: " Thầy dắt tôi suốt cả cuộc đời". III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * HĐ 1: Khởi động Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ sau là ơn thầy. Trong cuộc đời của những ngươì thành đạt, nên người không ai là không có thầy cả. Vậy chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo đã và đang dạy mình.... * HĐ 2: Hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV gọi HS đọc truyện GV: Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian? HS: GV: Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy Bình? HS: HĐ nhóm đôi trên phiếu(3p) I.Truyện đọc: - Sau 40 năm xa cách. - Học trò vây quanh thầy, chào hỏi thắm thiết, tặng thầy những bó hoa tươi thắm. 17 GV: HS kể lại kỷ niệm về những ngày thầy dạy nói lên điều gì? HS: GV bổ sung kết luận. GV: Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo đã dạy dỗ em? - PP: Đặt câu hỏi, TL. - KT: Đặt câu hỏi, T/C TL GV giải thích từ Hán Việt: sư, đạo. GV: Thế nào là tôn sư? HS : GV: Theo em trọng đạo là gì? GV gọi HS giải thích câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên”. GV: Kết luận ý nghĩa của câu tục ngữ. Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không? HS : GV: Hãy nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo? HS: HĐ nhóm 4 (3p) GV: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta? HS: GV: chia HS làm 2 nhóm thảo luận: 1. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ sau: “ Học thầy không tày học bạn ” 2. Có người cho rằng: "Kính trọng thầy là không được phép có ý kiến, việc làm trái lời thầy". Các em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?. HS: Các nhóm lần lượt trình bày, bổ sung, nhận xét sau đó GV chốt lại. - Không khí của buổi gặp mặt cảm động - Thầy trò tay bắt mặt mừng. - Bày tỏ lòng biết ơn của HS đối

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2_den_17_nam_hoc_2020_2.pdf
Giáo án liên quan