Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng?

A. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ.

B. Người tự tin không cần hợp tác với ai.

C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình.

D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin.

Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Phê phán việc làm sai trái của bạn B. Bao che khuyết điểm của bạn

C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm D. Báo với cô việc bạn quay cóp bài

Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái.

B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.

C. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình.

D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.

Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

A. Sống xét nét, cố chấp.

B. Sống có lòng vị tha.

C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen.

D. Sống bê tha.

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung?

A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.

B. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.

C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm.

D. Đổ lỗi cho người khác.

Câu 6: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây?

A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.

B. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc.

C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp.

 

docx20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản đã học về sống giản dị, tự trọng, trung thực, tôn sư trọng đạo, khoan dung, tự tin, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ. 3. Thái độ: Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống và bản thân, biết lấy dẫn chứng minh họa cho những điều đã học. 4. Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy. II. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sống giản dị Biểu hiện Biểu hiện Số điểm Số câu 1 0.25 3 0.75 4 1 2. Khoan dung Biểu hiện Biểu hiện Số điểm Số câu 2 0.5 1 0.25 3 0.75 3. Trung thực Biểu hiện Biểu hiện Số điểm Số câu 1 0.25 1 0.25 2 0.5 4. Tự trọng Biểu hiện Số điểm Số câu 2 0.5 2 0.5 5. Tôn sư trọng đạo Biểu hiện Khái niệm Câu tục ngữ Liên hệ thực tế Số điểm Số câu 2 0.5 1 1.5 2 0.5 1 0.5 1 1 7 4 6. Tự tin Biểu hiện Biểu hiện Số điểm Số câu 1 0.25 1 0.25 2 0.5 7. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ Biểu hiện Biểu hiện Số điểm Số câu 1 0.25 2 0.5 3 0.75 Giải quyết tình huống Cách xử lí Số điểm Số câu 1 2 1 2 Tổng số câu Tổng số điểm 10 2.5 1 1.5 10 2.5 1 0.5 1 2 1 1 24 10 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 20% 10% 100% III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ. B. Người tự tin không cần hợp tác với ai. C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. D. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Phê phán việc làm sai trái của bạn B. Bao che khuyết điểm của bạn C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm D. Báo với cô việc bạn quay cóp bài Câu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. D. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sống xét nét, cố chấp. B. Sống có lòng vị tha. C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. D. Sống bê tha. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. B. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. C. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 6: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. B. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. B. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. C. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. D. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. Câu 8: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị? A. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. D. Nói năng cộc lốc trống không. Câu 9: Hành vi nào thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Đọc truyện trong giờ B. Chào hỏi các thầy cô giáo C. Nói chuyện riêng trong giờ học D. Nói trống không với giáo viên Câu 10: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Dũng cảm cứu em nhỏ B. Dũng cảm vượt qua khó khăn C. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm D. Dũng cảm nhận lỗi Câu 11: Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? A. Ân trả nghĩa đền B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng C. Không thầy đố mày làm nên D. Uống nước nhớ nguồn Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Nói chuyện trong giờ học. B. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. C. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. D. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. Câu 13: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. C. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 14: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ? A. Giống ca sĩ B. Giống người mẫu C. Phù hợp với lứa tuổi D. Luôn chạy theo thời trang Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sống giản dị? A. Giản dị là sự qua loa, đại khái B. Chỉ vì khó khăn nên người ta mới C. Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người sống giản dị D. Giản dị là cái đẹp chân thực Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tự tin? A. Người tự tin là người biết tự giải quyết công việc của mình. B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. C. Người tự tin dám tự quyết định và hành động. D. Người tự tin sẽ phát huy được khả năng của mình. Câu 17: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự trọng? A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ B. Chị ngã em nâng C. Chết vinh còn hơn sống nhục D. Phép vua thua lệ làng Câu 18: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình B. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu D. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ Câu 19: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự tin? A. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. B. Học thầy không tày học bạn C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Giấy rách phải giữ lấy lề Câu 20: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Ăn sung mặc sướng. B. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. C. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Thế nào là tôn sư trọng đạo? b. Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? c. Nêu 2 câu tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Câu 2: (2 điểm) Tuấn và Nam là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Tuấn lại chép bài của Nam. Nam nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành việc làm của Tuấn và Nam không? Vì sao? Nếu là Nam, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. B. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. C. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 2: Hành vi nào thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Nói trống không với giáo viên B. Chào hỏi các thầy cô giáo C. Nói chuyện riêng trong giờ học D. Đọc truyện trong giờ Câu 3: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Ăn sung mặc sướng. B. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. C. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. D. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Câu 4: Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? A. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng B. Ân trả nghĩa đền C. Uống nước nhớ nguồn D. Không thầy đố mày làm nên Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. B. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. C. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự tin? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Học thầy không tày học bạn Câu 7: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị? A. Nói năng cộc lốc trống không. B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. D. Tổ chức sinh nhật linh đình. Câu 8: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sống giản dị? A. Chỉ vì khó khăn nên người ta mới sống giản dị C. Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người B. Giản dị là sự qua loa, đại khái D. Giản dị là cái đẹp chân thực Câu 9: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm B. Báo với cô việc bạn quay cóp bài C. Phê phán việc làm sai trái của bạn D. Bao che khuyết điểm của bạn Câu 10: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ. B. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. C. Người tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. Câu 11: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ? A. Phù hợp với lứa tuổi B. Luôn chạy theo thời trang C. Giống ca sĩ D. Giống người mẫu Câu 12: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. C. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 13: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sống có lòng vị tha. B. Sống bê tha. C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. D. Sống xét nét, cố chấp. Câu 14: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình B. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy C. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ. D. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu Câu 15: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tự tin? A. Người tự tin là người biết tự giải quyết công việc của mình. B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. C. Người tự tin dám tự quyết định và hành động. D. Người tự tin sẽ phát huy được khả năng của mình. Câu 16: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự trọng? A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ B. Chị ngã em nâng C. Chết vinh còn hơn sống nhục D. Phép vua thua lệ làng Câu 17: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. D. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. Câu 18: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. C. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 19: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Dũng cảm cứu em nhỏ B. Dũng cảm vượt qua khó khăn C. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm D. Dũng cảm nhận lỗi Câu 20: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. B. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. C. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. D. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Thế nào là tôn sư trọng đạo? b. Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? c. Nêu 2 câu tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Câu 2: (2 điểm) Tuấn và Nam là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Tuấn lại chép bài của Nam. Nam nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành việc làm của Tuấn và Nam không? Vì sao? Nếu là Nam, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. B. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. Câu 2: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Báo với cô việc bạn quay cóp bài B. Thẳng thắn nhận khuyết điểm C. Bao che khuyết điểm của bạn D. Phê phán việc làm sai trái của bạn Câu 3: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự tin? A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo C. Học thầy không tày học bạn D. Con hơn cha là nhà có phúc Câu 4: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. B. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. C. Ăn sung mặc sướng. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 5: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ? A. Luôn chạy theo thời trang B. Giống người mẫu C. Giống ca sĩ D. Phù hợp với lứa tuổi Câu 6: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị? A. Nói năng cộc lốc trống không. B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. C. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. D. Tổ chức sinh nhật linh đình. Câu 7: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sống giản dị? A. Chỉ vì khó khăn nên người ta mới sống giản dị B. Giản dị là sự qua loa, đại khái C. Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người D. Giản dị là cái đẹp chân thực Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. B. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. C. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. D. Nói chuyện trong giờ học. Câu 9: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sống có lòng vị tha. B. Sống bê tha. C. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. D. Sống xét nét, cố chấp. Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. C. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. Đổ lỗi cho người khác. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tự tin? A. Người tự tin là người biết tự giải quyết công việc của mình. B. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. C. Người tự tin dám tự quyết định và hành động. D. Người tự tin sẽ phát huy được khả năng của mình. Câu 12: Hành vi nào thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Đọc truyện trong giờ B. Nói trống không với giáo viên C. Nói chuyện riêng trong giờ học D. Chào hỏi các thầy cô giáo Câu 13: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình B. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy C. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ. D. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu Câu 14: Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? A. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng B. Không thầy đố mày làm nên C. Ân trả nghĩa đền D. Uống nước nhớ nguồn Câu 15: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự trọng? A. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ B. Chị ngã em nâng C. Chết vinh còn hơn sống nhục D. Phép vua thua lệ làng Câu 16: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. B. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. C. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. D. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. Câu 17: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. C. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. D. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. Câu 18: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Dũng cảm cứu em nhỏ B. Dũng cảm vượt qua khó khăn C. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm D. Dũng cảm nhận lỗi Câu 19: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. B. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. C. Đổ lỗi cho người khác. D. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 20: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. B. Người tự tin không cần hợp tác với ai. C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. D. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Thế nào là tôn sư trọng đạo? b. Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? c. Nêu 2 câu tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Câu 2: (2 điểm) Tuấn và Nam là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Tuấn lại chép bài của Nam. Nam nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành việc làm của Tuấn và Nam không? Vì sao? Nếu là Nam, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề: 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /12/2019 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Dũng cảm nhận lỗi B. Dũng cảm chơi trò mạo hiểm C. Dũng cảm vượt qua khó khăn D. Dũng cảm cứu em nhỏ Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? A. Đổ lỗi cho người khác. B. Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. C. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn. D. Tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. Câu 3: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. B. Cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp để góp phần làm phong phú bản sắc dân tộc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. D. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. Câu 4: Theo em ăn mặc như thế nào là giản dị ? A. Luôn chạy theo thời trang B. Phù hợp với lứa tuổi C. Giống ca sĩ D. Giống người mẫu Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Không cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. B. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa. C. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình. Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Vò nát bài kiểm tra khi bị điểm kém. B. Nói chuyện trong giờ học. C. Làm bài tập thầy cô giao về nhà. D. Chỉ chào thầy cô đang dạy lớp mình. Câu 7: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình B. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu C. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy D. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ. Câu 8: Câu tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Ăn kĩ no lâu/ Cày sâu tốt lúa. B. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. D. Ăn sung mặc sướng. Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. B. Đổ lỗi cho người khác. C. Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. D. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm. Câu 10: Câu tục ngữ nào thể hiện tính tự trọng? A. Phép vua thua lệ làng B. Chị ngã em nâng C. Chết vinh còn hơn sống nhục D. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Câu 11: Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? A. Ân trả nghĩa đền B. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng C. Không thầy đố mày làm nên D. Uống nước nhớ nguồn Câu 12: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự tin? A. Học thầy không tày học bạn B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 13: Ý kiến nào sau đây đúng? A. Người có tính ba phải là người thiếu tự tin. B. Người tự ti luôn thấy mình mạnh mẽ. C. Người tự tin luôn tự đánh giá cao bản thân mình. D. Người tự tin không cần hợp tác với ai. Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về sống giản dị? A. Chỉ vì khó khăn nên người ta mới sống giản dị B. Giản dị là sự qua loa, đại khái D. Giản dị là cái đẹp chân thực C. Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Sống ích kỉ, nhỏ nhen. B. Sống có lòng vị tha. C. Sống bê tha. D. Sống xét nét, cố chấp. Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự tự tin? A. Người tự tin là người biết tự giải quyết công việc của mình. B. Người tự tin dám tự quyết định và hành động. C. Người tự tin luôn cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối. D. Người tự tin sẽ phát huy được khả năng của mình. Câu 17: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Bao che khuyết điểm của bạn B. Báo với cô việc bạn quay cóp bài C. Thẳng thắn nhận khuyết điểm D. Phê phán việc làm sai trái của bạn Câu 18: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Việc nhà là việc của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Cần có sự phân công chặt chẽ công việc trong gia đình. Câu 19: Hành vi nào thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Chào hỏi các thầy cô giáo B. Đọc truyện trong giờ C. Nói trống không với giáo viên D. Nói chuyện riêng trong giờ học Câu 20: Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị? A. Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. C. Nói năng cộc lốc trống không. D. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (3 điểm) a.Thế nào là tôn sư trọng đạo? b. Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? c. Nêu 2 câu tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Câu 2: (2 điểm) Tuấn và Nam là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Tuấn lại chép bài của Nam. Nam nể bạn nên không nói gì. Em có tán thành việc làm của Tuấn và Nam không? Vì sao? Nếu là Nam, em sẽ làm gì? --------------------------------------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7 I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm. Mã đề: 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Mã đề: 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Mã đề: 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Mã đề: 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3điểm) a. - Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi. - Coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. b. Học sinh cần thể hiện tôn sư trọng đạo như: - Làm tròn bổn phận của người HS: chăm học, chăm làm, lễ độ, vâng lời thầy cô giáo, thực hiện đúng những lời dạy của thầy cô giáo, làm vui lòng thầy cô - Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô: quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy cô khi cần thiết ... c. 2 câu tục ngữ về tôn sư trọng đạo (mỗi câu đúng 0.25đ) 1 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 2 (2điểm) Bài tập tình huống: - Không tán thành với việc làm của Tuấn và Nam. - Lí do: + Tuấn chép bài bạn là thể hiện thiếu lòng tự trọng. + Nam cho bạn chép bài không phải là giúp bạn mà là hại bạn. - Nếu là Nam em sẽ giúp Tuấn học tiến bộ hơn 0.5 0.5 0.5 0.5 BGH duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_201.docx
Giáo án liên quan