I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm
việc thiếu kế hoạch.
- Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện,
không kế hoạch.
- Có ý thức học tập tích cực, tự giác.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi .
b. Năng lực đặc thù: Tự chủ, tự tin, trách nhiệm .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện. liên quan.
2. Học sinh: SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, sắm vai.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mục đích học tập của học sinh là gì?
? Vì sao cần phải xác định mục đích học tập cho mình?
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A. /01/2020 7B. /01/2020
Tiết 19 - Bài 12
SỐNG VÀ LÀM VIỆC Cể KẾ HOẠCH (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm
việc thiếu kế hoạch.
- Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện,
không kế hoạch.
- Có ý thức học tập tích cực, tự giác.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi ...
b. Năng lực đặc thù: Tự chủ, tự tin, trách nhiệm ...
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
2. Học sinh: SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, sắm vai.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mục đích học tập của học sinh là gì?
? Vì sao cần phải xác định mục đích học tập cho mình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
GV kể câu chuyện về bạn Hải Hà sống và học tập, sinh hoạt đều đặn theo kế
hoạch đã sắp xếp.
? Qua đó, em có nhận xét gì về bạn Hải Hà. - GV dẫn vào bài.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* HĐ 1. Thông tin:
- PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, động não, TL nhóm.
1. Thông tin:
- NL: Nhận thức, tư duy, hợp tác...
- Gọi HS đọc phần thông tin (sgk).
- Hs quan sát bảng kế hoạch trong sgk.
* TL nhóm. 4 nhóm (3)
? Nêu nội dung bản kế hoạch của Hải
Bình?
? Em có nhận xét gì về lịch học tập,
làm việc từng ngày trong tuần của bạn
Hải Bình?
- ĐDHS TB – HS khác NX.
- GV NX, chốt KT.
? Em có nhận xét gì về tính cách của
bạn Hải Bình thông qua bản kế hoạch?
? Em dự đoán với cách làm việc có kế
hoạch như bạn Hải Bình sẽ đem lại lợi
ích gì?
- HS quan sát bảng kế hoạch của bạn
Vân Anh.
? So sánh kế hoạch của bạn Vân Anh
với kế hoạch của Hải Bình?
? Em nhận xét gì về hai bạn Hải Bình
và Vân Anh ?
? Em học tập được điều gì từ hai bạn
trên?
* HĐ 2. Nội dung bài học:
- PP: Vấn đáp, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, động não, TL nhóm.
- NL: Tư duy, nhận thức.
? Qua phần thông tin, em hiểu sống và
làm việc có kế hoạch là gì?
- Cột dọc là thời gian trong ngày và
công việc của cả tuần.
- Cột ngang là thời gian trong tuần và
công việc của một ngày.
- Nội dung kế hoạch nói đến việc
nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá
nhân, nghỉ ngơi giải trí
(thư viện, câu lạc bộ)
-> Kế hoạch chưa hợp lí: Thiếu
+ Thời gian hằng ngày từ 11h30-14h;
từ 17-19h. Lao động giúp gia đình quá
ít
+ Thiếu hoạt động sinh hoạt cá nhân
(ăn, ngủ, thể dục ...)
+ Xem tivi nhiều
+ Công việc lặp lại thường xuyên ghi
nhiều
=> Bình tích cực, tự giác, làm việc có
kế hoạch.
- Chủ động trong công việc, không
lãng phí thời gian, hoàn thành công
việc tốt.
- Kế hoạch của vân Anh: nội dung công
việc đầy đủ, cân đối (học tập ở trường, lao
động giúp gia đình, tự học, vui chơi ...)
- Kế hoạch của bạn Hải Bình: Thiếu
ngày, dài, khó nhớ, ghi công việc cố
định lặp đi lặp lại .
=> Sống và làm việc có kế hoạch
- Luôn xây dựng kế hoạch học tập, làm
việc cho mình.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Sống và làm việc có kế hoạch là biết
xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công
việc hàng ngày, hàng tuần một cách
hợp lí đẻ mọi việc được thực hiện đầy
- GV chốt nội dung bài học a/sgk/36
Hoạt động 3. Luyện tập:
- PP: Vấn đáp, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, động não, TL nhóm.
- NL: Giới thiệu, hợp tác, ngôn ngữ...
? Hãy lập kế hoạch học tập của em
trong một tuần?
- HS lập kế hoạch.
- Gọi HS TB – HS khác NX, b/s.
- GV NX, chốt KT.
* TL cặp đôi: 2 phút.
? Em có suy nghĩ gì về bạn Phi Hùng?
? Theo em hậu quả sẽ đến với Hùng là gì?
- ĐDHSTB – HS khác NX.
- GV NX, chốt KT.
đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
* NDBH a ( sgk/36).
* Bài tập bổ sung:
* Bài tập b/T37.
- Phi Hùng làm việc tùy tiện , không có
kế hoạch
-> không thuộc bài, không làm được
bài tập
và kết quả học tập kém.
Hoạt động 4. Vận dụng:
- Trao đổi các bản kế hoạch HS lập ở trên. HS NX bản kế hoạch của bạn và bổ
sung những hạn chế trong bản KH đó.
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng:
- Xây dựng bản kế hoạch làm việc trong một tháng của em.
* Học nội dung bài học phần a (sgk).
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài: Sống và làm việc có kế hoạch.
+ Vì sao cần sống và làm việc có kế hoạch.
+ Trách nhiệm của HS.
................................................................................
Ngày dạy: 7A. /01/2020 7B. /01/2020
Tiết 20 - Bài 12
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm
việc thiếu kế hoạch.
- Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện,
không kế hoạch.
- Có ý thức học tập tích cực, tự giác.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi ...
b. Năng lực đặc thù: Tự lập, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
- Tình huống, những câu chuyện... liên quan.
2. Học sinh:
- SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.
- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, sắm vai.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mục đích học tập của học sinh là gì?
? Vì sao cần phải xác định mục đích học tập cho mình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
* Tổ chức khởi động: HS kể về những việc mình làm hoặc chưa làm được trong kế
hoạch. Từ đó rút ra bài học.
? Từ kế hoạch hoạt động mà HS trình bày. Nêu ưu điểm và nhược điểm của bản kế
hoạch đó. GV dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1. Nội dung bài học:
- PP: Vấn đáp, LTTH.
- KT: Đặt câu hỏi.
- NL: Nhận thức, tư duy
- GV chiếu bản KH của Minh Hằng.
? So sánh bản kế hoạch của Mình Hằng
với KH của Hải Bình và Vân Anh?
1. Thông tin
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
b. Yêu cầu của kế hoạch:
* Nhận xét:
- Cột dọc công việc trong tuần
- Cột ngang công việc hằng ngày
- Thời gian ghi đủ: Thứ, ngày
- Nội dung công việc không lặp đi lặp
lại. Công việc cố định Minh Hằng
không ghi trong kế hoạch.
- Ghi công việc đột xuất cần đặc biệt
nhớ, tránh bị quên (những công việc
có thể thay đổi nên ghi rõ)
? Khi đề ra kế hoạch chúng ta cần lưu ý
điều gì?
- GV chốt NDBH b.
? Em hãy lập kế hoạch hoạt động trong
tháng của em?
- GV kiểm tra kế hoạch của HS .
- GV treo 4 bản kế hoạch của HS.
- Gọi HS NX, b/s. GV NX, chốt lại.
* TL nhóm: 4 nhóm (4 phút).
? Sống và làm việc có kế hoạch mang
lại lợi ích gì?
- ĐD HSTB - HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt KT.
? Sống và làm việc có kế hoạch mang
lại lợi ích gì?
A. Rèn luyện được sức khỏe, nghị lực.
B. Rèn luyện được tính kỷ luật, kiên trì
C. Kết quả rèn luyện học tập tốt
D. Thầy cô cha mẹ yêu quý.
? Là học sinh, em cần sống và làm việc
ntn?
- GV chốt nội dung bài học c,d/sgk/36
? Bản thân em làm tốt việc này chưa?
Tự rút ra bài học gì cho bản thân mình?
- GV: Tích hợp tấm gương đạo đức
Hồ chí Minh: (Bài 5: Thế mà cũng
khoe).
- GV yêu cầu HS đọc câu truyện.
- HS đọc.
? Là HS chúng ta cần rèn luyện như thế
nào để có những biểu hiện, việc làm
phù hợp, tránh kiêu căng, tự phụ?
- HS TL
- GV nhận xét – chốt kiến thức.
- Không dài dễ nhớ
- Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối,
toàn diện các hoạt động
- Hiệu quả cao khoa học
=> Kế hoạch phải cân đối các nhiệm
vụ: học tập, rèn luyện, lao động
* NDBH b (sgk/36).
c. Ý nghĩa của sống và làm việc có
kế hoạch:
- Làm việc có kế hoạch sẽ giúp chúng
ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công
sức và đạt hiệu quả trong công việc.
* Bài tập
- Đáp án: A, B, C.
d. Trách nhiệm bản thân:
- Biết sống và làm việc có kế hoạch
- Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần
thiết
- Quyết tâm, kiên trì ,sáng tạo thực
hiện kế hoạch đã đặt ra.
* NDBH c,d (sgk/36)
3. Hoạt động luyện tập:
- PP: vấn đáp, TL.
- KT: đặt câu hỏi, động não, TL nhóm.
- NL: tư duy, hợp tác...
* TL cặp đôi: 3 phút.
? Em có nhận xét gì về bạn Phi Hùng
và bạn Vân Anh?
? Em rút ra được bài học gì cho mình
* Bài tập a:
- Bạn vân Anh là người sống và làm
việc có kế hoạch. Học tập được cách
sống khoa học, hợp lí, tích cực của bạn.
- Bạn Phi Hùng sống và làm việc
từ cách sống và làm việc của hai bạn?
- ĐD HSTB - HS khác NX, bổ sung.
- GV NX, chốt KT.
* KT động não.
- Có quan niệm cho rằng: chỉ có thể
xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng
tuần, hằng tháng, hằng năm, chứ không
thể xây dựng kế hoạch dài hơn.
? Ý kiến của em như thế nào?
? Lập kế hoạch làm việc 1 tuần cho
mình?
- HS lập KH – HS lên trình bày.
- HS khác NX, GV NX, cho điểm.
không có kế hoạch.
* Bài tập d
- Có thể xây dựng kế hoạch làm việc
dài hạn hơn. Vì để xác định nhiệm vụ
cho từng thời gian cụ thể do người xây
dựng kế hoạch đặt ra.
* Bài tập đ.
4. Hoạt động vận dụng:
- Trao đổi các bản kế hoạch HS lập ở trên. HS NX bản kế hoạch của bạn và bổ
sung những hạn chế trong bản KH đó.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Xây dựng bản kế hoạch làm việc trong một tháng của em.
- Học nội dung bài học phần a (sgk). Chuẩn bị các bài tập còn lại.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị bài 13: Quyền được bảo vệ chăm sóc .
+ Đọc kĩ bài và trả lời câu hỏi cuối mục đặt vấn đề.
+ Tìm hiểu quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em.
.....................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1920_nam_hoc_2019_2020.pdf