Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 13+14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống.

- Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy.

- Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy.

2. Kĩ năng

- Học sinh có tình cảm trân trọng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ

- Biết ơn thế hệ đi trước

- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó

3. Thái độ

- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ những tập

tục lạc hậu, bảo thủ.

- Phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dòng họ.

- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị tài liệu liên quan đến nội dung bài học.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, ca dao, tục ngữ về trung thực.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là gia đình văn hoá?

? Theo em những gia đình sau ảnh hưởng đến con cái như thế nào?

+ Gia đình bị phá vỡ

+ Gia đình giàu có

+ Gia đình nghèo

+ Gia đình có chức quyền

+ Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 13+14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 05/11/2019 Tiết 13 - Bài 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống... - Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy... - Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy... 2. Kĩ năng - Học sinh có tình cảm trân trọng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ - Biết ơn thế hệ đi trước - Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó 3. Thái độ - Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ những tập tục lạc hậu, bảo thủ. - Phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền thống gia đình dòng họ. - Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị tài liệu liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, ca dao, tục ngữ về trung thực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là gia đình văn hoá? ? Theo em những gia đình sau ảnh hưởng đến con cái như thế nào? + Gia đình bị phá vỡ + Gia đình giàu có + Gia đình nghèo + Gia đình có chức quyền + Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút 3. Bài mới Giáo viên giới thiệu ảnh trong SGK trang 31 và đặt câu hỏi: “Em cho biết bức ảnh trên nói lên điều gì?” → Người cha đang truyền dạy cho con nghề truyền thống của gia đình. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phần truyện đọc. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần truyện đọc "Truyện kể từ trang trại" – SGK/30 GV: Chia học sinh thành 6 nhóm thảo 1. Truyện đọc “Truyện kể từ trang trại.” luận các câu hỏi sau: - N1,2: Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khó của mọi người trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những tình tiết nào? - N3,4: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt được là gì? - N5,6: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật "Tôi" đã giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình? HS: thảo luận, cử đại diện trình bày. GV: nhận xét, chốt ý. ? Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì? HS: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. GV: nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ? HS: tl GV: kl theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. ? Em hãy kể một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà em được biết đến? HS: Nghề đan mây tre, đúc đồng, thuốc nam, truyền thống hiếu học, may áo dài, các làn điệu dân ca. ? Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình? HS: kể tên. ? Có phải tất cả các truyền thống cần phải giữ gìn và phát huy. HS: Giữ gìn, bảo vệ những giá trị trong truyền thống của gia đình, dòng họ; Tự hào, biết ơn -> thấy được trách nhiệm của mình trước gia đình, dòng họ. - Tiếp thu cái mới, gạt bỏ cái lạc hậu, bảo thủ, không còn phù hợp; ? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Sự lao động không mệt mỏi của các thành viên trong truyện là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng không bao giờ ỷ lại hay trông chờ vào người khác mà phải đi lên từ sức lao động của chính mình. 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm: - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. b. Ý nghĩa: - Tạo ra sức mạnh để không ngừng vươn lên, thể hiện lòng biết ơn đối với GV Kết luận: Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng. ? Cần phải làm gì và không nên làm gì để phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? HS: liên hệ. GV: kl, chuyển ý. Hoạt động 3: Luyện tập. GV Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập b - 32 SGK. HS: làm BT. GV: Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm khuyến khích. GV: Yêu cầu học sinh đọc và làm bài tập c - 32 SGK. HS: làm BT. GV: Nhận xét, bổ xung ý kiến, cho điểm khuyến khích. ông, bà, cha mẹ, tổ tiên. - Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc. c. Trách nhiệm của CD, HS. - Thực hiện tốt bổn phận của bản thân trong gia đình. - Tích cực tìm hiểu về tryền thống của gia đình. - Sống trong sạch, lương thiện, giữ gìn danh dự của gia đình. 3. Bài tâp: a. Bài tập b - 32 SGK: - Không đồng ý với cách nghĩ của Hiên. - Vì bất kì ở đâu mỗi một quê hương, dòng họ nào cũng đều có những truyền thống tốt đẹp mà các dòng họ khác thấy cần phải học hỏi. b. Bài tập c - 32 SGK - Đồng ý với các ý kiến 1, 2, 5. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài học. 5. Dặn dò - Làm bài tập còn lại ở SGK/32 - Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dòng họ. - Đọc trước bài 11 "Tự Tin" - Trả lời câu hỏi phần gợi ý. Ngày giảng: 08/11/2019 Tiết 14 - Bài 11. TỰ TIN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Thế nào là tự tin? - Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? - Hiểu cách rèn luyện để trở thành người có tính tự tin trong cuộc sống 2. Kĩ năng - Tự tin vào bản thân và có ý thức vươn lên trong cuộc sống - Kính trọng những người có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải 3. Thái độ - Học sinh biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh. - Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, chuẩn bị tài liệu liên quan đến nội dung bài học. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, ca dao, tục ngữ về tự tin. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? ? Bản thân em đã và sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phần truyện đọc. GV gọi HS đọc truyện SGK/33/34 ? Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện và hoàn cảnh như thế nào? HS: tl GV: KL ? Do đâu bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài ? HS: tl GV: KL ? Em hãy nêu biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà? HS: tl GV: KL 1. Truyện đọc. “Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xin- ga-po” + Điều kiện, hoàn cảnh: - Góc học tập là căn gác xếp nhỏ ở ban công, giá sách khiêm tốn, máy cát sét cũ. - Bạn Hà không đi học thêm, chỉ học sách giáo khoa, học sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên ti vi. - Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài. + Lý do: - Bạn Hà là một học sinh giỏi toàn diện. - Bạn Hà nói tiếng Anh thành thạo. - Bạn Hà đã vượt qua kỳ thi tuyển chọn của người Xinh-ga-po. - Bạn Hà là người chủ động và tự tin trong học tập. + Biểu hiện: - Tin tưởng vào khả năng của bản thân mình. - Chủ động trong học tập: Tự học. - Là người ham học: Chăm đọc sách, học theo chương trình dạy học từ xa trên truyền hình. 2. Nội dung bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. ? Tự tin là gì? HS: tl GV: KL ? ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? HS: tl GV: KL ? Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào? HS: tl GV: KL. Hoạt động 3: Luyện tập. GV yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi tËp a, b. HS: làm BT cá nhân. GV gäi 2 HS lªn b¶ng giải thích câu tục ngữ: "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" và "Có cứng mới đứng đầu gió" HS : TB, nhËn xÐt GV nhËn xÐt, cho ®iÓm. a. Kh¸i niÖm: - Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm. 2. ý nghÜa: Giúp con người cã thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn. Nếu không có tự tin, con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối. 3. Rèn luyện: - Chủ động, tư giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể. - Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm. 3. Bài tập. * Bµi a/34: - HS tù lµm bài * Bµi b/34/35: - Đồng ý với những ý kiến: 1, 4, 5, 6, 8. * Giải thích câu tục ngữ: + "Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo" -> Khuyên người ta phải có lòng tự tin,không nản lòng, chùn bướctrước khó khăn, thử thách. + "Có cứng mới đứng đầu gió" - > Nhờ có lòng tự tin, quyết tâm cao, nghị lực lớn thì con người mới có khả năng đương đầu với khó khăn, thử thách. 4. Củng cố - Hệ thống lại bài 5. Dặn dò - Học bài và hoàn thiện các bài tập. - Ôn tập các bài đã học để ôn tập học kì I

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1314_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan