Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là sống giản dị.

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị .

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị.

2. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân.

- Nhân ái: Bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống.

3. Năng lực:

a. Năn lực chung:

- Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu

cầu của nhiệm vụ học tập.

b. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình

vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.

- Phát triển bản thân: Học tập gương của những người sống giản dị.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài

học.

2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về đức tính giản dị.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện đức tính giản dị.

- HS đọc chuyện "Bác không muốn nhận phần ưu tiên" – GV chuẩn bị sẵn chuyện

cho HS theo nhóm bàn.

- HS: Chú ý lắng nghe

- GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện

1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận?

2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác?

3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?

pdf32 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 9/9/2020 – 7A2, 7A1; 10/9 – 7A3 Tiết 1 - Bài 1 SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là sống giản dị. - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị . - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. - Nhân ái: Bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Học tập gương của những người sống giản dị. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về đức tính giản dị. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện đức tính giản dị. - HS đọc chuyện "Bác không muốn nhận phần ưu tiên" – GV chuẩn bị sẵn chuyện cho HS theo nhóm bàn. - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện 1. Em hãy nêu những sự ưu tiên mà Bác hoàn toàn xứng đáng được nhận? 2. Tại sao Bác lại không nhận bất kì sự ưu tiên nào từ người khác? 3. Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì? HS: Trả lời GV: Chốt nội dung – vào bài mới. 2 * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc Mục tiêu: Hiểu được lối sống giản dị của Bác Hồ kính yêu. Qúy trọng lối sống giản dị; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương hình thức. HS: Đọc truyện Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm câu hỏi a trong sgk. HS: thảo luận => Trình bày ý kiến trước lớp Gv: Ghi nhanh những chi tiết cơ bản lên bảng: - Trang phục? + Bác mặc quần áo ka-ki cũ, mũ vải bạc màu,... - Tác phong? +Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào - Lời nói? + Câu hỏi dễ hiểu, đơn giản: ''Tôi nói đồng bào nghe rõ không ?" Hs khác nhận xét bổ sung: lối sống giản dị đó không làm tầm thường con người Bác mà ngược lại làm cho Bác trở nên trong sáng, cao đẹp hơn. Bác giản dị trong lời nói, trong văn phong, trong cử chỉ, trang phục. Gv chốt ý: Cách ăn mặc giản dị, thái độ chân tình cởi mở, lời nói dễ hiểu của Bác đã xua tan tất cả những gì còn xa cách giữa một vị chủ tịch nước với nhân dân. Bác ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc đó. Gv: Kể một số thói quen, nếp sống của Bác Hồ thể hiện Bác luôn sống giản dị (GDCD 6) Gv chốt: Trong cuộc sống, sự giản dị được biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp, nó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà kết hợp với vẻ đẹp bên trong. Giản dị không chỉ thể hiện qua lời nói, cách ăn mặc, việc làm còn thể hiện qua suy nghĩ, hành động. Điều kiện, hoàn cảnh. Mỗi chúng ta cần học tập những tấm gương để trở thành người sống giản I. Truyện đọc: “Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập”. - Trang phục: đơn giản, bình dị. - Tác phong: nhanh nhẹn, linh hoạt, nhẹ nhàng, thân thiện - Lời nói: To, rõ ràng, ấm áp, truyền cảm. 3 dị, để có nhiều thời gian cho học tập. Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả,.... * Hoạt động 2. Khai thác nội dung bài học. * Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là sống giản dị. - Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị . - Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức; với luộm thuộm, cẩu thả. - Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị. ? Em hiểu thế nào là sống giản dị? HS trả lời. GV nhấn mạnh: ? Biểu hiện của sống giản dị : HS đọc và làm bài tập a. Bức tranh 3 thể hiện đức tính giản dị: Các bạn hs ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.Tác phong nhanh nhẹn, vui tươi thân mật. Tranh 1,2,4 là không phù hợp. HS: Trao đổi làm bài tập b sgk – 2 đại diện lên bảng ghi nhanh các câu trả lời ở 2 cột. HS: Nhuộm tóc, trang điểm, sơn móng ,... là không phù hợp. HS: đọc ý b sgk và giải thích theo suy nghĩ. - Biểu hiện của sống không giản dị : (1),(3), (4),(6),(7). - Biểu hiện của sống giản dị : (2),(5). * Gv Cho học sinh liên hệ thực tế những biểu hiện của lối sống giản dị và không giản dị. HS: - Không xa hoa lãng phí. - Không cầu kì kiểu cách. - Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài . . . II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH. - Sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, GĐ, XH là sống đúng mực và hòa hợp với xung quanh, thể hiện sự trung thực và trong sáng từ tác phong, đi đứng, cách ăn mặc, nói năng giao tiếp đến việc sử dụng của cải vật chất. 2. Một số biểu hiện của : - Không xa hoa lãng phí, không quá cầu kì kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật hay chú trọng hình thức bề ngoài. 4 HS: Sống xa hoa lãng phí, phô trương, đua đòi cầu kì,... a- GV liên hệ, nhắc nhở: Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách , không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. VD. Tiêu dùng tiền bạc vừa mức so với điều kiện sống của bản thân, của gia đình và xh. Khi giao tiếp diễn đạt ý mình một cách dễ hiểu. Tác phong, đi đứng nghiêm trang, tự nhiên. Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. ? Ý nghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống đối với cá nhân, gia đình và xã hội? HS trao đổi 3 nhóm 3ý, đại diện trả lời. GV chốt lại nội dung: - Đối với mỗi cá nhân? - Đối với mỗi gia đình? - Đối với toàn xã hội? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài tập (a) - Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh giải quyết TH1: Sinh nhật lần thứ 12 của Hoa được tổ chức linh đình. TH2: Lan hay đi học muộn, kết quả học tập chưa cao, nhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo giày dép... 3. Ý nghĩa của lối sống giản dị III. Bài tập. - Bức tranh (3) Các bạn học sinh ăn mặc phù hợp với lứa tuổi, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi, thân mật. - Xa hoa lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh. - Chỉ chú ý đến hình thức bề ngoài, lãng phí không phù hợp với lứa tuổi học sinh, không giản dị. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Hướng dẫn HS làm bài tập. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Tìm một số tấm gương về sống giản dị - Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính giản dị. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Em hãy tìm những biểu hiện của giản dị? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ. - Làm bài tập d, đ (SGK) - Chuẩn bị bài: Trung thực Y/C: Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi; Đọc trước phần nội dung bài học 5 Ngày giảng: 16/9/2020 – 7A2, 7A1; 17/9 – 7A3 Tiết 2 - Bài 2: TRUNG THỰC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là trung thực. - Nêu được một số biểu hiện của lòng trung thực. - Nêu được ý nghĩa của sống trung thực. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. - Nhân ái: Bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Học tập gương của những người sống trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về đức tính trung thực. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện đức tính trung thực. - HS đọc chuyện "Nụ cười phê phán" – GV chuẩn bị sẵn chuyện cho HS theo bàn. - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện 1. Tranh thủ thời gian Bác đi vắng, các chiến sỹ đã có hành động gì trong luyện tập? 2. Khi nghe tin Bác sắp về, các chiễn sĩ đã làm gì để tỏ ra mình vẫn tập luyện chăm chỉ khi Bác vắng nhà? 3. Bác có nhận ra việc làm thiếu trung thực của các chiến sĩ không? Vì sao Bác nhận ra điều đó? 4. Khi nhận ra lỗi của mình, các chiến sĩ đã có hành động gì? 5. Bài học rút ra từ câu chuyện Nụ cười phê phán? HS: Trả lời GV: Chốt nội dung – vào bài mới. 6 * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc sgk "Sự công minh, chính trực của một nhân tài". - HS: Đọc truyện. - HS đọc diễn cảm truyện đọc và trả lời các câu hỏi gợi dẫn: GV: Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi: ? Mi-ken-lăng giơ đã có thái độ như thế nào đối với Bra-man-tơ, một người vốn kình địch với ông? ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự như vậy? HS: Vì ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối, làm mất khách quan khi đánh giá sự việc. Chứng tỏ ông là người sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên đúng với sự thật - Điều đó chứng tỏ ông là người như thế nào? => Ông là người có đức tính trung thực, trọng chân lí và công minh chính trực. trung thực. GV:nhấn mạnh lại các ý cơ bản. * Liên hệ thực tế: Không nên đánh giá ai theo chủ quan cá nhân, mà cần khách quan. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 1. Thế nào là trung thực? HS trình bày: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng chân lí. Sống ngay thẳng, không lừa dối, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Lẽ phải là gì? Cho ví dụ? (Lẽ phải là những gì phù hợp với đạo lí, pháp lí và đúng đắn: Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo,...) - Chân lí là gì? Cho ví dụ? (Chân lí là những điều hiển nhiên đúng: Trái đất hình cầu, luôn chuyển động I. Truyện đọc: "Sự công minh, chính trực của một nhân tài". - Mi-ken-lăng-giơ rất oán giận Bra- man- tơ. - Nhưng vẫn công khai đánh giá cao ông Bra- man-tơ. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: - Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải. - Sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật. 7 trong hệ tĩnh tại, xoay quanh mặt trăng,...) - Hướng dẫn cho cả lớp thảo luận nhóm 4. N1. Tìm những biểu hiện tính trung thực trong học tập. N2. Tìm biểu hiện tính trung thực trong quan hệ với mọi người? N3. Biểu hiện tính trung thực trong hành động. Biểu hiện của trung thực: - Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với thầy cô giáo, không quay cóp, nhìn bài của bạn ,... - Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người khác,... - Hành động: Bênh vực và bảo vệ cái đúng, phê phán việc làm sai. GV nhận xét và nhấn mạnh: Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, hành động, lời nói không chỉ trung thực với mọi người mà với cả bản thân mình. ? Tìm những biểu hiện trái với trung thực: - Từ trái với trung thực là gian dối, xảo trá, ba phải, dối trá,. .. - Thái độ: Không nghiêm túc, lưỡng lự, xét nét, khúm núm, bỡn cợt. Mắt la, mày liếc,...,... - Lời nói: Lấp lửng, không rõ ràng, ba phải - Hành động: Thường cúi mặt, quay đi, lẩn tránh,... GV chốt: Người trung thực cũng phải hành động tế nhị, khôn khéo mà vẫn bảo vệ được sự thật, không phải biết gì, nghĩ gì cũng nói ra,... ? Ý nghĩa của trung thực đối với (việc nâng cao phẩm giá của) mỗi cá nhân ? - HS: Giúp ta nâng cao phẩm giá. ? Ý nghĩa của trung thực đối với các mối quan hệ xh? 2. Trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống – Thái độ, lời nói, hành động; thể hiện trong công việc, trong quan hệ với bản thân và với người khác. - Thái độ: Thẳng thắn, dứt khoát, nghiêm túc. - Lời nói: Rõ ràng, minh bạch, thành thật.. - Hành động: Bênh vực, bảo vệ cái đúng. 3. Ý nghĩa của trung thực - Giúp ta nâng cao phẩm giá, sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng. - Làm lành mạnh các mối quan hệ xh. -> Là đức tính cần thiêt và quý của con 8 GV gọi hs đọc ý b sgk, đọc tục ngữ và danh ngôn. GV giải thích thêm, chốt: "Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. Thà mất lòng trước, được lòng sau" * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập GV hướng dẫn hs làm bài tập a, b, d. a) Hành vi thể hiện tính trung thực: (4), (5), (6). - Phê bình thẳng thắn giúp bạn khắc phục. - Thể hiện sự tự trọng cao. - Thật thà, ngay thẳng. - Cho hs Giải thích tại sao không chọn những hành vi còn lại 1.2.3.7 b) Đó là việc làm có lợi cho bệnh nhân, thể hiện đạo đức,tính nhân ái của người thầy thuốc. Trong những trường hợp nào ta nên che giấu sự thật? Vì sao? - Kẻ thù xưa, bạn bè mới; nếu khôn ngoan, chớ vội tin. ? Theo em, học sinh cần phải là gì? (Sống ngay thẳng, không lừa dối, dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Củng cố - dặn dò: - Em hiểu thế nào là trung thực? Cho ví dụ. - Là hs, em cần làm gì để có được đức tính trung thực? - Về học bài, làm bài tập c,đ và chuẩn bị bài 3. Tự trọng người. III. Bài tập Bài tập a: Hành vi thể hiện tính trung thực: (4), (5), (6). 2. Bài tập b: Đó là việc làm có lợi cho bệnh nhân, thể hiện đạo đức, tính nhân đạo của người thầy thuốc. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK) * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Tìm một số tấm gương về đức tính trung thực. - Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về đức tính trung thực. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Em hãy tìm những biểu hiện của trung thực? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ. - Làm bài tập đ (SGK) - Chuẩn bị bài: Tự trọng 9 Y/C: Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi; Đọc trước phần nội dung bài học Ngày giảng: 23/9/2020 – 7A1, 7A2; 24/9 – 7A3; Tiết 3 - Bài 3: TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là tự trọng. - Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng. - Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. Tự trọng không đồng tình với những hành vi thiếu tự trọng 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Học tập gương của những người sống tự trọng. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về đức tính tự trọng. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện đức tính tự trọng. Liên hệ bài cũ: Theo em, trung thực là biểu hiện cao của đức tính nào? HS trả lời - GV dẫn vào bài. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc: "Một tâm hồn cao thượng" GV: Gọi 4 hs đọc phân vai truyện đọc HS đọc truyện đọc theo vai: - Người dẫn truyện - (xưng tôi) người mua diêm; Rô – be; Em trai Rô – be - Nêu nhận xét từng vai. I. Truyện đọc: "Một tâm hồn cao thượng" 10 ? Em hãy kể tóm gọn nội dung truyện đọc? ? Hoàn cảnh của Rô - be? - HS: Là em bé mồ côi, nghèo, đi bán diêm. Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả cho người mua diêm. ? Bằng cách nào Rô-be trả tiền lại cho khách? HS: Sai Sác-lây đến tận nhà trả tiền. ? Vì sao Rô - be lại nhờ em mình phải trả lại tiền cho người mua diêm? ? Vì sao Rô - be lại làm như vậy? HS: + Muốn giữ đúng lời hứa. + Không muốn người khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền. + Không muốn bị coi thường, danh dự bị xúc phạm, mất lòng tin ở mình. ? Em có nhận xét gì về hành động của Rô- be? HS: Rô - be có ý thức trách nhiệm cao. - Giữ đúng lời hứa. - Tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. - Bề ngoài nghèo khổ nhưng ẩn chứa một tâm hồn vô cùng cao thượng. - Hành động của Rô – be thể hiện đức tính tự trọng. ? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của tác giả? (Rô - be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ dẫn đến sững sờ => Nhận nuôi em Sac- lây. Rô –be là người có tính tự trọng rất cao. ? Em học tập được gì qua nhân vật? HS tự liên hệ. * Hoạt động 2. Khai thác nội dung bài học ? Hiểu được thế nào là tự trọng? - Coi trọng và giữ gìn phẩm cách là? Là coi trọng danh dự giá trị con người của mình, không làm điều xấu có hại đến danh dự của bản thân, không chấp nhận sự xúc phạm cũng như lòng thương hại của người khác. GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm tự trọng: - Coi trọng và giữ gìn phẩm cách, - Tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội. 11 ? Nêu được một số biểu hiện của lòng tự trọng? GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế. - Nêu được ý nghĩa của tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người. 1. Thế nào là tự trọng? - Tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những gì, ntn? 2. Tìm những hành vi biểu hiện tính tự trọng của những người ở xung quanh em? - Luôn làm tròn(tốt) nhiệm vụ - Tìm những hành vi thiếu tự trọng của những người ở xung quanh em ? (Sống bê tha, bừa bãi, làm điều gian lận, mờ ám, xun xoe luồn cúi, không biết ăn năn hối hận, không biết xấu hổ khi làm điều sai trái,) Bài tập a. Hành vi thể hiện tính tự trọng: (1). Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài . (2). Cố gắng thực hiện lời hứa của mình. - Vì ý (3): Nhận sai nhưng không sửa. - Vì ý (4): Tốt khoe, xấu che. - Vì ý (5): Thiếu lòng tự trọng. > Hành vi thể hiện tính tự trọng: (1,2) - Tại sao không chọn các ý khác? Hãy giải thích. - HS lắng nghe giáo viên củng cố. Hướng dẫn HS liên hệ thực tế. GV: Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh cả khi ta chỉ có một mình, biểu hiện từ cách ăn mặc cư xử với mọi người. Tục ngữ có câu: "Đói cho sạch, rách cho thơm". Mọi người đều cần phải có lòng tự trọng, bởi nhờ đó mà con người quan tâm và tôn trọng các chuẩn mực xh và hành động phù hợp với chuẩn mực xh đó là tránh làm việc xấu có hại đến bản thân- gđ-xh. 2. Biểu hiện của tự trọng: - Biết cư xử đúng mực, cử chỉ, lời nói có văn hóa; nếp sống gọn gàng, sạch sẽ. - Tôn trọng mọi người. - Biết giữ lời hứa . - Luôn làm tròn nhiệm vụ, không để ai phải nhắc nhở, chê trách. Bài tập a. Hành vi thể hiện tính tự trọng: (1). Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài . (2). Cố gắng thực hiện lời hứa của mình. 3. Ý nghĩa: - Là phẩm chất cao quý. - Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có ý chí vươn lên để tự hoàn thiện mình. - Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. - Tránh được những việc làm xấu có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. - Được mọi người tôn trọng, quý mến. 12 3. Ý nghĩa của lòng tự trọng đối với việc nâng cao phẩm giá con người? Ý nghĩa: - Là phẩm chất cao quý. - Giúp con người có nghị lực - Nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân. - Được mọi người tôn trọng, quý mến. - Tục ngữ - Danh ngôn * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. - Về học bài- làm bài tập d. Kể một câu chuyện nói về tính tự trọng. đ.( GV hướng dẫn học sinh làm bài tập đ). Về nhà tự đọc thêm bài 4. Đạo đức và kỉ luật, - Chuẩn bị bài 5. Yêu thương con người(2t), ôn tập bài 1.2.3 để tuần tới kiểm tra 15p. 13 Ngày giảng: 30/9/2020 – 7A1, 7A2; 01/10 – 7A3 Tiết 4 THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐỀ VỀ QUYỀN TRẺ EM I. Mục tiêu: - HS nắm được các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc. - Biết phân biệt những việc làm vi phạm quyền tre em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền của mình. - Tự hào là tương lai của dân tộc, biết ơn những người đã chăm sóc, dạy giỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Những kiến thức – hiểu biết về quyền trẻ em. 2. Hình thức: - Bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Dựng tiểu phẩm. III. Chuẩn bị: 1. Phương tiện: - Tranh về quyền trẻ em. - Hệ thống các câu hỏi. - Tiểu phẩm. 2. Tổ chức: - GV nêu chủ đề, nội dung chương trình, kế hoạch, thời gian tiến hành. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. IV. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về quyền trẻ em (GV chuẩn bị các câu hỏi ra phiếu - HS bốc thăm và trả lời) * Hoạt động 2: Tìm hiểu về quyền sống còn của trẻ em - GV chia lớp thành 4 nhóm. - HS xem tranh và thảo luận. ? Hày tìm những hình vẽ có liên quan đến quyền sống còn của trẻ em? ? Những gì các em thấy trong tranh có diễn ra trong thực tế không? Nêu ví dụ? - HS trình bày kết quả - GV liên hệ. 14 * Hoạt động 3: Những yếu tố cần thiết đảm bảo quyền sống còn của trẻ em Tình huống 1: Bà Lan ở Nam Định, do ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập những người con riêng của chồng và không cho con đi học. Hãy nhận xét hành vi của bà Lan? Em sẽ làm gì nếu được chứng kiến sự việc đó? (HS sắm vai) V. Kết thúc hoạt động: GV nhận xét tiết học. Ngày giảng: Tiết 5: 07/10/2020 – 7A1, 7A2; 08/10 – 7A3 Tiết 6: 14/10/2020 – 7A1, 7A2; 15/10 – 7A3 Tiết 7: 21/10/2020 – 7A1, 7A2; 22/10 – 7A3 CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC (Thời lượng 03 tiết: Tiết 5, 6, 7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là yêu thương con người. - Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người. - Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người. - Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ . - Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống. - Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: + Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. + Qúy trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: 15 + Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. + Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về đức tính tự trọng. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV: Tích hợp 2 câu chuyện: Câu chuyện 1: "Bác gặp tù binh pháp" Câu chuyện 2: "Ít địch nhiều, yếu đánh mạnh" GV: Kể chuyện HS: Lắng nghe GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung 2 câu chuyện – Kết luận và dẫn dắt vào bài: * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1_den_13_nam_hoc_2020_2.pdf
Giáo án liên quan