CHƯƠNG IV SỐ PHỨC
TUẦN 26: TIẾT 66: §1. SỐ PHỨC
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
-Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
-Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 66: Số phức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV SỐ PHỨC
TUẦN 26: TIẾT 66: §1. SỐ PHỨC
A.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được số phức , phần thực phần ảo của nó; hiểu được ý nghĩa hình học của khái niệm môđun, số phức liên hợp, hai số phức bằng nhau.
2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số phức trên mặt phẳng toạ độ
-Xác định được môđun của số phức , phân biệt được phần thực và phần ảo của số phức.
-Biết cách xác định được điều kiện để hai số phức bằng nhau.
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Giải phương trình bậc hai sau A. B.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Từ bài cũ GV dẫn dắt: Như ở trên phương trình vô nghiệm trên tập số thực. Nhưng trên tập số phức thì phương trình này có nghiệm hay không ?
+ số thoả phương trình
gọi là số i.
HS: Nghe giảng
HĐ1. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau: -3 + 5i, 4 - i, 0 + i, 1 + 0i
+Hãy chỉ ra hướng giải ví dụ trên?
GV: + Số phức có môđun bằng 0 là số phức nào ?
+ Hãy biểu diễn hai số phức sau trên mặt phẳng tọa đô: Z=3+2i ; z=3-2i
+Nhận xét biểu diễn của hai số phức trên ?
HS: Vì
Hai số đối xứng qua trục Ox và có môđun bằng nhau
1.Số i:
2.Định nghĩa số phức:
*Biểu thức dạng a + bi ,được gọi là một số phức.
Đơn vị số phức z = a + bi:Ta nói a là phần số thực,b là phần số ảo
Tập hợp các số phức kí hiệu là C
Ví dụ :z = 2+3i, z =1 +(-i)=1-i
Chú ý:
* z = a + bi = a + ib
+ z = a +bi là dạng đại số của số phức.
3.Số phức bằng nhau
Định nghĩa:( SGK) a+bi=c+di
Ví dụ: Tìm các số thực x và y, biết
2x+1 + (3y-2)i = x+2+(y+4)i
Giải: 2x+1 + (3y-2)i = x+2+(y+4)i
Chú ý (SGK)
4.Biểu diển hình học của số phức
Định nghĩa : (SGK)
Ví dụ :+Điểm A (3;-1) được biểu diển số phức 3-i
+Điểm B(-2;2)được biểu diển số phức-2+2i .
5. Mô đun của hai số phức :
Định nghĩa: (SGK)
Cho z = a+bi.
Ví dụ:
6. Số phức liên hợp:
Cho z = a+bi. Số phức liên hợp của z là:
Ví dụ :1.
2.
Nhận xét: * *
4. Củng cố:Thông qua các hoạt động và ví dụ
5.Dặn dò:BT (SGK)
B. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- tiet 66.doc