Giáo án Giải tích 12 tiết 15: Bài tập

BT5/ 44.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = -x3 + 3x + 1.

b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận về số nghiệm của phương trình sau theo tham số m x3 - 3x + m = 0

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thì thị (C) , biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -9x + 1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích 12 tiết 15: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5: TIẾT 15 BÀI TẬP A.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: . Nêu các bước khảo sát hàm số. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG a) Gọi học sinh lên bảng giải b) Để dựa vào (C) để biện số nghiệm của phương trình ta phải biến đối phương trình như thế nào? Biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -9x + 1 thì cho ta yếu tố nào? Ta chỉ cần xác định yếu tố nào nữa? Dựa vào đâu để tìm yếu tố đó? BT5/ 44. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = -x3 + 3x + 1. b) Dựa vào đồ thị (C), biện luận về số nghiệm của phương trình sau theo tham số m x3 - 3x + m = 0 c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thì thị (C) , biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -9x + 1. a) y’ = -3x2 + 3 Bảng biến thiên x - -1 1 + y’ - 0 + 0 - y + 3 -1 - y 3 y = m +1 -1 1 x -1 b) x3 – 3x + m = 0 -x3 + 3x + 1 = m + 1 Dựa vào đồ thị ta thấy: m > 2 hoặc m <-2: có 1 nghiệm m = 2 hoặc m = -2: có 2 nghiệm - 2 < m < -2: có 3 nghiệm c) y’(x0) = -3 (- 1) = -9 x = 2 y(-2) = 3, y(2) = -1 Có hai phương trình tiếp tuyến là y = -9x – 15 và y = -9x + 17. 4. Củng cố: Cách giải các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số 5.Dặn dò: BT: 1) Cho hàm số y = (x + 1)(x2 + 2mx + m + 2). a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = -1. b) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. 2)Cho hàm số y = x4 – (m + 1x2 + m. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số với m = 2. b) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại bốn điểm, tạo thành ba đoạn thẳng bằng nhau. B. RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 15.doc