I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học về phương trình ax + b = 0 và pt ax2 + bx = c = 0.
Về kĩ năng:
- Rèn luyện việc giải và biện luận pt ax = b =0; ax2 + bx + c = 0, biện số nghiệm của đồ thị bằng phương trình (và các bài toán về việc áp dụng định Vi-et học trong tiết 29)
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên cần chuẩn bị
+ Bài kỉ soạn khai thác nội dung các bài tập 12, 16, đến 21. có sự hổ trợ của máy chiếu
+ soạn phiếu học tập
- Học sinh cần làm bài tập ở nhà, đến lớp họat động theo nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dự thi môn Đại số 10 nâng cao - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tổ: Toán Tin
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO
Tiết 28 LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Giúp học sinh
Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học về phương trình ax + b = 0 và pt ax2 + bx = c = 0.
Về kĩ năng:
Rèn luyện việc giải và biện luận pt ax = b =0; ax2 + bx + c = 0, biện số nghiệm của đồ thị bằng phương trình (và các bài toán về việc áp dụng định Vi-et học trong tiết 29)
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên cần chuẩn bị
+ Bài kỉ soạn khai thác nội dung các bài tập 12, 16, đến 21. có sự hổ trợ của máy chiếu
+ soạn phiếu học tập
Học sinh cần làm bài tập ở nhà, đến lớp họat động theo nhóm
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Thơì gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
HĐ1:
- Phát phiếu số 1
+ Học sinh làm trên phiếu học tập
+ Học sinh đọc nhanh kết quả đã làm
+ Giáo viên chiếu slite2.
5 phút
8 phút
8 phút
16 phút
HĐ 2: Nêu định lí Viét và các ứng dụng của định lí Viét
+ Hai số có tổng bằng S tích bằng P thì chúng là hai nghiệm của pt
HĐ3: 12. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a) 2( m + 1)x – m(x – 1) = 2m + 3
Giải
Phương trình (m + 2)x = m + 3
1) Nếu m + 20 m - 2
thì pt có nhiệm duy nhất
2) Nếu m + 2 = 0m = - 2
thì phương trình là 0x = 1 vô nghiệm
Tóm lại
*) tập nghiệm pt
*) m = - 2 tập nghiệm pt
HĐ4: 16. Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số)
m = 0 thì pt là – 6x = 1
m 0 ta có
- Nếu
Thì phương trình có hai nghiệm
- Nếu
Thì phương trình vô nghiệm
Tóm lại
*) m = 0 tập nghiệm pt
*) tập nghiệm pt
*) tập nghiệm pt
HĐ 5: 17. Biện luận số giao điểm của hai parabol
Giải
Số giao điểm của hai parabol đúng bằng số nghiệm của phương trình
Số nghiệm của phương trình (1) là số điểm chung của
Sử dụng phương pháp đồ thị
Phát phiếu số 2
+ Học sinh làm trên phiếu học tập
+ Học sinh đọc nhanh kết quả đã làm
+ Giáo viên chiếu slite3.
Phát phiếu số 3
+ Học sinh làm trên phiếu học tập
+ Học sinh đọc nhanh kết quả đã làm
+ Học sinh thảo luận
+ Giáo viên chiếu slite4.
- Thao tác từng bước.
- Cho học sinh kết quả trên phiếu.
Phát phiếu số 4
+ Học sinh làm trên phiếu học tập
+ Học sinh đọc nhanh kết quả đã làm
+ Học sinh thảo luận
+ Giáo viên chiếu slite5.
- Thao tác từng bước.
- Cho học sinh kết quả trên phiếu.
Phát phiếu số 5
+ Học sinh làm trên phiếu học tập
+ Học sinh đọc nhanh kết quả đã làm
+ Học sinh thảo luận
+ Giáo viên chiếu slite6.
Liên kết SketChap
Giáo viên dùng chuột thay đổi vị trí đường thẳng, cho học sinh nhận xét
Tóm lại:
*) hai parabol không có điểm chung.
*) hai parabol có một điểm chung.
*) hai parabol có hai điểm chung phân biệt.
Củng cố: (3 phút)
Xem lại các bước giải và biện luận phương trình ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0.
Làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết học sau.
Chú ý dạng toán sử dụng định lí Viet.
File đính kèm:
- Tiet 28.doc