Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 39: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế.

- Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam.

2. Kĩ năng

- Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí các trung tâm kinh tế lớn, vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam.

- Phân tích bản đồ, lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ hoặc Át lat Địa lí

Việt Nam để biết sự phân bố ngành dịch vụ.

- Đọc, phân tích bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển ngành dịch

vụ, vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập bộ môn, yêu quê hương đất nước.

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung

- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ.

- Một số tranh ảnh về hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ.

2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước bài mới.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 39: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 9B – 05/5/2020. Tiết 39 - Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ. - Nêu được tên các trung tâm kinh tế. - Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ, lược đồ vị trí các trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Phân tích bản đồ, lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ hoặc Át lat Địa lí Việt Nam để biết sự phân bố ngành dịch vụ. - Đọc, phân tích bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển ngành dịch vụ, vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập bộ môn, yêu quê hương đất nước. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về hoạt động dịch vụ của Đông Nam Bộ. 2. Học sinh: - Đọc và tìm hiểu trước bài mới. III. Phương pháp, kĩ thuật 1. Phương pháp - Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan. 2. Kĩ thuật - Chia nhóm, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước thống nhất? - Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của cả nước? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - GV: ĐNB là vùng phát triển rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển, cũng như về dân cư, xã hội. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung 3. Dịch vụ - Dựa vào bảng 32.1/sgk, cho biết: + Tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ? Dựa vào thông tin sgk + B33.1 . + Chứng minh cơ cấu ngành dịch vụ ở ĐNB rất đa dạng? - GV y/c HS quan sát bảng 33.1/ sgk + Hãy nhận xét 1 số chỉ tiêu dịch vụ của vùng ĐNB so với cả nước? - HS: Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có chiều hướng giảm, nêu ví dụ về một tiêu chí. - GV lưu ý, tuy tỉ trọng các loại hình dịch vụ có nhiều biến động song giá trị tuyệt đối tăng nhanh. Dựa vào thông tin sgk, kết hợp quan sát H14.1; H33.1/sgk và kiến thức đã học hãy cho biết: + Vai trò về giao thông vận tải của Tp HCM ? + Từ TP HCM có thể đi đến các TP khác trong nước bằng các loại hình giao thông nào? - HS: Nhiều loại hình gtvt: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không, + Vì sao ĐNB lại có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?(KG) - HS: + Vị trí địa lí thuận lợi. + Có tiềm lực kinh tế. + Đây là vùng kinh tế năng động có trình độ phát triển kinh tế vượt trội. + Lao động có kỹ thuật, nhạy bén với KH- KT, năng động, + Dựa vào biểu đồ H33.1, cho biết ĐNB chiếm bao nhiêu % tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam? - Hoạt động xuất nhập khẩu của ĐNB có đặc điểm gì? + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của ĐNB? - Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP (34,5%, năm 2002) - Cơ cấu đa dạng: Gồm nhiều hoạt động dịch vụ như thương mại, giao thông vận tải, du lịch, bưu chính viễn thông - Tỉ trọng các loại hình dịch vụ có nhiều biến động. - TP HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của ĐNB và của cả nước. - ĐNB có sức hút mạnh với nguồn đầu tư của nước ngoài. + Chiếm 50,1% tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam. - Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất – nhập khẩu. + Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép,; các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị, - GV: Tp HCM luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng. + Hoạt động xuất nhập khẩu của TP HCM có những thuận lợi gì ? - HS: + Vị trí địa lí thuận lợi + Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện, + Nhiều ngành kinh tế phát triển. + Là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, + Tại sao tuyến du lịch từ TP HCM -> Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp? - HS: + Tp HCM là trung tâm du lịch phía Nam, khách du lịch đông. + Dân số đông, thu nhập cao. + Các điểm du lịch có cơ sở hạ tầng rất phát triển (khách sạn, nhà hàng,). + Khí hậu quanh năm tốt cho sức khỏe. - Gv: Y/c HS lên xác định trên bản đồ các trung tâm dịch vụ của vùng. - HS: Xác định trên bản đồ các trung tâm: Tp HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu. - GV y/c dựa vào thông tin sgk + Nêu tên và xác định vị trí các trung tâm kinh tế lớn của vùng? - HS: Nêu tên và xác định vị trí các trung tâm kinh tế TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu. + Nêu tên và xác định vị trí các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trên bản đồ? - HS nêu tên và xác định được vị trí của 7 tỉnh, thành phố. + Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với ĐNB và đối với cả nước? - HS: + Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước. + Tổng tỉ trọng GDP của vùng chiếm nguyên liệu cho sản xuất, hàng tiêu dùng cao cấp. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam - Các trung tâm kinh tế: TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu => Tam giác kinh tế mạnh của vùng ĐNB và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: + Quy mô: Gồm 7 tỉnh thành; (S) 28000 km2; dân số12,3 triệu người (2002). + Có vai trò quan trọng không chỉ đối với ĐNB, mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước. 35,1% so với cả nước. + Cơ cấu vùng có sự chuyển biến to lớn: Tỉ trọng GDP công nghiệp - xây dựng lên tới 56,6% cả nước. - Giá trị xuất khẩu chiếm 60,3% so cả nước. Hoạt động 3. Luyện tập - GV hướng dẫn làm bài tập 3 vẽ biểu đồ cột đơn. Hoạt động 4. Vận dụng Điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào các câu trả lời sau: ĐNB có những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ là: a. Vị trí thuận lợi, nhiều tài nguyên cho các hoạt động dịch vụ: Dầu khí, bãi biển đẹp, vườn quốc gia, di tich lịch sử, văn hóa, b. Có nhiều di sản thế giới. c. Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh. d. Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện và hiện đại. e. Có nhiều đô thị lớn đông dân. f. Là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất cả nước. Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - Y/c về nhà tìm hiểu thêm về kinh tế dịch vụ của ĐNB trên internet. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau - Tìm hiểu tiết 40. đ đ đ đ đ đ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_39_vung_dong_nam_bo_tiep_theo_nam.pdf
Giáo án liên quan