I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận
lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự
phát triển kinh tế - xã hội.
- HS biết vùng ĐNB có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất badan và tài nguyên biển.
- HS biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và đô thị ngày càng tăng.
Việc bảo vệ môi trường trên đất liền và trên biển là nhiệm vụ quan trọng.
2. Kỹ năng:
- HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh
tế- xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển kinh
tế xã hội cao nhất trong cả nước.
- HS đọc bảng số liệu, lược đồ tự nhiên vùng ĐNB để khai thác kiến thức, liên kết
các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Tranh ảnh minh hoạ. Máy chiếu.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
13 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 37 đến 39 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 02/01/2020
Tiết 37 - 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận
lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội của vùng và tác động của chúng tới sự
phát triển kinh tế - xã hội.
- HS biết vùng ĐNB có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất badan và tài nguyên biển.
- HS biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải CN và đô thị ngày càng tăng.
Việc bảo vệ môi trường trên đất liền và trên biển là nhiệm vụ quan trọng.
2. Kỹ năng:
- HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh
tế- xã hội của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển kinh
tế xã hội cao nhất trong cả nước.
- HS đọc bảng số liệu, lược đồ tự nhiên vùng ĐNB để khai thác kiến thức, liên kết
các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt.
3. Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Tranh ảnh minh hoạ. Máy chiếu.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, xác định bản đồ, phân tích.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
GV tổ chức trò chơi ô chữ
- Chia 2 đội Nam – Nữ
- Ô chữ gồm: 5 từ hàng ngang, 1 từ hàng dọc:
C a o n g u Y ê n
Đ à L ạ t
C a m p u c H i a
N ô n g n g H i ệ P
X ê X a n
Câu 1: Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nguyên?
Câu 2: Tên một thành phố du lịch nổi tiếng của Tây Nguyên?
Câu 3: Tên quốc gia giáp với Tây Nguyên ở phía Tây?
Câu 4: Ngành KT giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong CCKT vùng Tây Nguyên?
Câu 5: Nhà máy thủy điện Y-a-ly phát triển trên con sông nào?
Câu hàng dọc: sản phẩm nông nghiệp của Tây Nguyên nổi tiếng thế giới? (Cà phê)
- Giới thiệu bài: Các em ạ, đi qua một vùng Tây Nguyên lộng gió, tiến tiếp xuống
phía nam của tổ quốc chúng ta là một vùng đất màu mỡ và giàu tiềm năng phát
triển kinh tế. Đó chính là vùng Đông Nam Bộ. Bài học hôm nay, cô và các em sẽ
cùng nhau khám phá đặc điểm về vị trí địa lí, về thiên nhiên cũng như dân cư – XH
của vùng kinh tế này.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* HĐ 1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- PP: Trực quan, vấn đáp, hoạt động
nhóm, sử dụng bản đồ.
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử
dụng bản đồ,...
* Bản đồ tự nhiên vùng ĐNB.
? Cho biết ĐNB gồm có các tỉnh và
thành phố nào?
? Diện tích vùng? So sánh với diện tích
các vùng khác trong cả nước?
? Quan sát LĐ, xác định vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ của vùng ĐNB?
- HS lên bảng chỉ lược đồ kết hợp trình
bày đặc điểm tiếp giáp.
- GV chốt kt.
- HS xác định TPHCM trên bản đồ
ĐNÁ, xđ thủ đô các nước trong khu vực
ĐNÁ.
? Đặt trong khu vực ĐNA, cho biết vùng
ĐNB có vị trí ntn?
- GV: Từ TPHCM, với khoảng 2 giờ
bay chúng ta có thể tới hầu hết các nước
trong khu vực ĐNÁ.
? Đặc điểm vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ
có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: (7p)
* Vị trí, giới hạn:
- Gồm 5 tỉnh và 1 thành phố (Bình
Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng
Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, TPHCM)
- Diện tích: 23.550km2, chiếm 7,2% so
với cả nước. Đứng thứ 6.
- Phía bắc và đông bắc giáp Tây
Nguyên & DHNTB; Phía tây và tây
nam giáp ĐBSCL; Phía đông và đông
nam giáp biển Đông.
- ĐNB nằm ở giữa khu vực ĐNÁ.
triển KT – XH của vùng ĐNB?
- HS thảo luận cặp đôi (2p), trả lời.
- GV nhấn mạnh: ĐNB có 1 vị trí địa lí
rất thuận lợi cho pt tổng hợp KT cả trên
đất liền và trên biển. Các vùng TN,
ĐBSCL, DHNTB vừa là nơi cung cấp
nguyên liệu sx, cung cấp lttp, vừa là thị
trường tiêu thụ sản phẩm CN cho ĐNB,
nhất là ĐBSCL. Không những vậy, Biển
Đông đem lại cho vùng tiềm năng dầu
khí, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, ptriển
dịch vụ kinh tế biển. Đặc biệt, ĐNB
nằm ở giữa khu vực ĐNA, vô cùng
thuận lợi cho giao lưu với các nước
trong khu vực.
- GV chuyển ý.
* HĐ 2. Điều kiện tự nhiên và TNTN:
- PP: Hoạt động nhóm, sử dụng bản đồ,
trực quan.
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, chia nhóm,
giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy, động não
- NL: Giao tiếp, hợp tác, tự học, sáng tạo
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên vùng
ĐNB
GV tổ chia nhóm, tổ chức thảo luận
nhóm: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày:
Nhóm 1 - 2: đặc điểm tự nhiên và tiềm
năng KT trên đất liền của ĐNB.
Nhóm 3 - 4: đặc điểm vùng biển và thế
mạnh KT biển của vùng ĐNB.
- HS thảo luận. Các nhóm cử đại diện
lên báo cáo bằng sơ đồ tư duy.
* Ý nghĩa:
+ Là cầu nối Tây Nguyên (giàu tiềm
năng rừng và cây công nghiệp), Duyên
hải NTB (giàu tiềm năng kinh tế biển)
với Đồng bằng sông Cửu Long (vùng
trọng điểm lương thực - thực phẩm)
+ Thuận lợi pt các ngành KT biển.
+ Có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế -
văn hoá với các nước trong khu vực.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên: (15p)
1. Vùng đất liền:
- Địa hình: Thoải, độ cao TB.
- Khí hậu: Cận xích đạo, nóng ẩm.
- Sông ngòi: Có nhiều sông lớn (như
sông Sài Gòn, Đồng Nai) nguồn sinh
thủy tốt.
- Đất: ba dan, đất xám
- Rừng: Có rừng ngập mặn (rừng Sác
ở Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa
là “lá phổi xanh” của TPHCM vừa là
khu dự trữ sinh quyển của thế giới.)
- Động thực vật phong phú.
-> Thế mạnh: Mặt bằng xây dựng tốt;
thuận lợi trồng cây CN có giá trị xuất
khẩu cao; xây dựng thủy điện; ...
2. Vùng biển:
- Khoáng sản biển: Thềm lục địa
nông, rộng, giàu tiềm năng dầu mỏ,
khí đốt.
- Các nhóm khác nx chéo, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kt.
- Yêu cầu HS lên chỉ lược đồ các con
sông lớn, các nhà máy thủy điện, các
mỏ khoáng sản của ĐNB.
GV: Hệ thống sông Đồng Nai có tầm
qtrọng đặc biệt đối với ĐNB: xd thủy
điện Trị An, cung cấp nước tưới.... Các
mỏ dầu khí với trữ lượng lớn trở thành
tiềm năng pt mạnh ngành CN dầu khí...
- GV chiếu ảnh 1 số khó khăn về tự
nhiên của ĐNB.
? Quan sát ảnh, chỉ ra những khó khăn
về tự nhiên của vùng?
* KT động não:
? Từ đó, hãy nêu ra những giải pháp để
khắc phục những khó khăn về tự nhiên
của ĐNB?
? Tại sao phải bảo vệ và phát triển rừng
đầu nguồn, hạn chế ô nhiềm nguồn
nước của các sông ở ĐNB?
- GV: Với quan điểm môi trường phát
triển bền vững thì đất rừng và nước là ~
đk qtrọng hàng đầu. Lưu vực sông Đồng
Nai hầu như phủ kín lãnh thổ ĐNB, do
đất trồng cây CN chiếm tỉ lệ lớn, đất
rừng còn ít nên nguồn sinh thủy bị hạn
chế -> việc bảo vệ đất rừng đầu nguồn
làm nguồn sinh thủy là rất qtrọng. Phần
hạ lưu do đô thị hóa và CN phát triển
mạnh mà nguy cơ ô nhiễm nước mạnh
mẽ. Cần tìm các biện pháp để hạn chế.
* HĐ 3. Đặc điểm dân cư xã hội:
- PP: Vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, lắng nghe và phản
hồi tích cực, TL nhóm
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán
- HS chú ý kênh chữ và bảng 31.2 sgk
- Sinh vật biển: Ngư trường rộng, hải
sản phong phú.
- Tài nguyên du lịch biển: Bãi tắm và
các đảo đẹp.
- Gần đường hàng hải quốc tế.
-> Thuận lợi ptriển tổng hợp các
ngành KT biển: Khai thác dầu khí,
đánh bắt – nuôi trồng thủy sản, ptriển
hàng hải, DV, du lịch biển.
* Khó khăn:
- Rừng tự nhiên có diện tích nhỏ
- Khoáng sản trên đất liền ít
- Môi trường bị ô nhiễm
* Giải pháp:
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, tích cực trồng
rừng.
- Khai thác hợp lí TNTN
- Bảo vệ môi trường sinh thái trên đất
liền và trên biển,
- Vì: Giúp bảo vệ MT sinh thái, chống
xói mòn, rửa trôi đất, bảo vệ nguồn
sinh thủy của các dòng sông ở ĐNB.
III. Đặc điểm dân cư xã hội: (13p)
? Số dân và mật độ dân số?
? Nhận xét về dân cư của ĐNB?
? Từ bảng 31.2 sgk, nêu đặc điểm dân
cư - xã hội của vùng? Những đặc điểm
dân cư – xh như vậy tao cho ĐNB ưu
thế gì?
- HS TL cặp đôi trả lời.
? Mặt trái của việc đô thị hoá cao và
công nghiệp phát triển mạnh tại ĐNB?
(ĐTH cao mà sự ptriển KT chưa bắt kịp
tốc độ sẽ gây áp lực cho vấn đề việc
làm. CN pt mạnh tạo ra mặt trái là gây
ra ONMT nếu như ko chú ý ptr bền
vững).
- GV chiếu ảnh các di tích lịch sử, văn
hoá của vùng, yêu cầu HS xđ đúng tên
di tích, kể về 1 di tích tiêu biểu.
- HS: Xác định các di tích lịch sử nổi
tiếng của ĐNB trên lược đồ.
- GV khái quát bài học, hs đọc ghi nhớ.
- Số dân: 10,9 triệu người (13,7% so
với cả nước)
- MĐDS: 434 người/km2
-> Dân cư đông đúc.
- Nguồn lao động (lao động có chuyên
môn) dồi dào, thu nhập cao.
- Tỉ lệ dân thành thị cao, tốc độ ĐTH
nhanh.
-> Vùng có sức hút mạnh mẽ với lao
động cả nước.
- Các di tích lịch sử, văn hoá: bến
cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Côn
Đảo, dinh Độc Lập...
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội vùng
ĐNB?
- Nêu đặc điểm dân cư - xã hội của vùng? Làm BT 2 sgk.
Hoạt động 4. Vận dụng:
- Viết bài giới thiệu về những di tích lịch sử VH và vẻ đẹp của người dân vùng
ĐNB.
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng:
- Tìm hiểu thêm về những khó khăn của nhân dân vùng ĐNB.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp) - Đọc và phân tích bản đồ, bảng số
liệu; trả lời các câu hỏi.
................................................................................................
Ngày dạy: 04 /01/2020
Tiết 38 - Bài 32:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của vùng:
+ Ngành công nghiệp: chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP của vùng; có cơ cấu đa
dạng với nhiều ngành quan trọng: khai thác dầu khí, chế biến LTTP, cơ khí, điện
tử.
+ Ngành nông nghiệp: sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có vai trò
quan trọng. Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới: cao su, điều, cà phê.
- Những khó khăn, hạn chế trong phát triển kinh tế của vùng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê.
- Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp.
3. Thái độ:
- HS có ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả nước.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp, sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Tranh ảnh minh hoạ. Máy chiếu.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, xác định bản đồ, phân tích.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm nổi bật của tự nhiên ĐNB tạo thuận lợi cho ptriển cây CN và kinh tế
biển?
- Vì sao ĐNB lại thu hút mạnh mẽ lao động ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
- GV chiếu bản đồ câm vùng ĐNB (ghi tên tỉnh của vùng ĐNB sai vị trí)
- HS lên sắp xếp lại vị trí các tỉnh của vùng.
- GV dẫn vào bài: mỗi tỉnh ở ĐNB đều có thế mạnh kinh tế riêng dựa vào vị trí, đk
phát triển. Vậy tình hình phát triển kinh tế của vùng ntn
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV – HS Nội dung
* HĐ 1. Tình hình phát triển kinh tế:
- PP: Trực quan, hoạt động nhóm, tự học
- KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm, chia nhóm,
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
động não, mảnh ghép
- NL: Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
đề, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử
dụng bản đồ, tranh ảnh, tính toán, sd số
liệu thống kê
- Tư liệu nghiên cứu: kênh hình, kênh chữ
sgk mục IV; Atlat địa lí VN trang 29.
- Nội dung thảo luận: Tìm hiểu tình
hình phát triển và phân bố các ngành
kinh tế của Đông Nam Bộ.
* GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép:
- Vòng 1: vòng chuyên gia:
Nhóm 1,2: Ngành CN – XD (Ngành CN
trước năm 1975; Tình hình phát triển và
phân bố CN sau 1975: Cơ cấu CN, tỉ
trọng ngành CN trong CCKT của vùng,
các TTCN, khó khăn đối với ngành CN
của vùng)
Nhóm 3,4: Ngành nông nghiệp (tỉ trọng
ngành NN trong CCKT của vùng, cơ
cấu cây trồng, tình hình pt ngành trồng
trọt và chăn nuôi, đâu là hđ nông nghiệp
nổi bật nhất của vùng)
- Các nhóm thảo luận 6 phút, thống nhất
nội dung.
- Vòng 2: vòng mảnh ghép:
+ GV cho hs tạo nhóm mảnh ghép:
- HS tạo nhóm mới, chia sẻ thông tin, vẽ
sơ đồ tư duy về tình hình phát triển
ngành công nghiệp, nông nghiệp của
1. Công nghiệp:
* Trước 1975: CN đơn giản, nhỏ bé
* Sau 1975:
- Cơ cấu công nghiệp cân đối, đa dạng
bao gồm các ngành công nghiệp quan
trọng. (Do định hướng pt của NN, sự
mở cửa thu hút đầu tư...).
+ Tiêu biểu: Khai thác dầu, hóa dầu,
cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế
biến lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng.
+ CN xây dựng chiếm tỉ trọng lớn
59,3% trong cơ cấu kinh tế của vùng
và cả nước.
- CN tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí
Minh (50%) Biên Hòa, Bà Rịa - Vũng
Tàu.
* Khó khăn:
Đối với ngành CN:
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu
phát triển và sự năng động của vùng.
- Công nghệ chậm đổi mới.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao.
2. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt:
- Gồm:
+ CN lâu năm: Cao su, cà phê, hồ tiêu,
điều ...
+ CN hàng năm: Đậu tương, thuốc lá,
mía, ...
+ Cây ăn quả và các loại cây khác.
-> Cơ cấu cây trồng đa dạng.
- Cây trồng chính: cao su, hồ tiêu,
điều, đậu tương (diện tích trồng > các
ĐNB.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
* KT động não:
? Vì sao sx CN lại chủ yếu tập trung ở
TPHCM?
? Dựa vào những điều kiện thuận lợi
nào mà ĐNB có thể phát triển cây công
nghiệp?
? Quan sát H32.2 xác định vị trí hồ Dầu
Tiếng, hồ Trị An?
? Nêu vai trò của 2 hồ này với sự phát
triển nông nghiệp của vùng?
? Vậy vấn đề thủy lợi có ý nghĩa ntn đối
với việc phát triển nông nghiệp của
vùng?
? Biện pháp cuả vùng để ptriển sản xuất
nông nghiệp đi đôi với bảo vệ môi
trường?
vùng khác)
- Phân bố rộng rãi, nhiều loại cây
chiếm diện tích lớn.
- ĐNB là vùng trọng điểm sxuất cây
CN
b. Chăn nuôi:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo
hướng chăn nuôi công nghiệp.
- Nuôi trồng thủy sản đc chú trọng.
- Do TPHCM là đầu mối giao thông
quan trọng nhất của vùng và của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam; gần
nhiều vùng nguyên liệu, là nơi thu hút
nhiều lao động nhất cả nước, cơ sở hạ
tầng công nghiệp được đầu tư mạnh
mẽ...
- Điều kiện phát triển cây CN: Đất
badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo;
kinh nghiệm sx; cơ sở CNCB; thị trường
xuất khẩu.
- Hồ Dầu Tiếng: Công trình thủy lợi
lớn nhất, diện tích = 270km2, chứa 1,5
tỷ m3 nước -> Đảm bảo nước tưới cho
Tây Ninh và huyện Củ Chi (TP HCM)
170 nghìn ha đất về mùa khô.
- Hồ Trị An điều tiết nước cho nhà
máy thủy điện Trị An -> Cung cấp
nước cho sản xuất nông nghiệp, khu
CN, đô thị Đồng Nai.
-> Thủy lợi có tầm quan trọng hàng
đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh
cây công nghiệp trên diện tích ổn
định, tạo ra giá trị hàng hóa cao.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng hồ
chứa nước, giữ gìn đa dạng sinh học
của rừng.
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Đặc điểm ngành công nghiệp ở ĐNB?
- Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong trồng cây CN?
- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4. Vận dụng:
- Sưu tầm ảnh về các hoạt động NN, CN của vùng ĐNB làm thành Album, có chú
thích cho các ảnh hoặc giới thiệu cụ thể về hoạt động sx trong ảnh.
Hoạt động 5. Tìm tòi, mở rộng:
- Tìm hiểu thêm thông tin về các ngành CN mới phát triển hiện nay ở ĐNB.
- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ(tiếp)
+ Đọc, phân tích kênh hình, kênh chữ, trả lời các câu hỏi.
.................................................................................................
Ngày dạy: 11/01/2020
Tiết 39 - Bài 33
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ: Là lĩnh
vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng
Tàu.
- Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2. Kỹ năng:
- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ để phân tích và giải
thích một số vấn đề bức xúc ở vùng ĐNB.
- Biết khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý.
3. Giáo dục:
- HS có ý thức bảo vệ môi trường, yêu quê hương.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng
lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ. Tranh ảnh minh hoạ. Máy chiếu.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Dạy học nhóm, xác định bản đồ, phân tích.
2. Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tình hình pt ngành NN của vùng ĐNB?
- Nhờ những đk nào mà ĐNB trở thành vùng sx cây CN lớn của cả nước?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
Tiết học trước, cô và các em đã tìm hiểu tình hình phát triển của 2 ngành KT:
NN, CN của vùng ĐNB. Vậy, ngành dịch vụ cũng như các trung tâm kinh tế của
vùng và Vùng KT trọng điểm phía nam có sự phát triển ntn, bài học hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động GV – HS Nội dung
* HĐ 1. Tình hình phát triển kinh tế:
- PP: Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
- KT: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não
- GV chiếu bảng 32.1 sgk.
? Quan sát biểu đồ, nhận xét tỉ trọng
của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế
vùng ĐNB?
- GV chiếu bảng 33.1 sgk.
? Bảng 33.1 cho em biết điều gì?
- HS: cho biết tổng mức bán lẻ hàng
hóa chiếm 1/3 cả nước, ..chiếm 1/6 cả
nước.
? Nhận xét tỉ trọng các chỉ tiêu dịch vụ
của vùng ĐNB so với cả nước?
- GV tuy tỉ trọng 1 số chỉ tiêu dịch vụ
của vùng giảm nhẹ, song giá trị tuyệt
đối của các chỉ tiêu trên vẫn cao hơn so
với các vùng khác.
- GV dẫn: Ngành dịch vụ của ĐNB có
vị trí ko nhỏ trong cơ cấu kinh tế của
vùng cũng như cả nước. Vậy tình hình
phát triển từng ngành nhỏ trong khu vực
dịch vụ pt ntn
- Gv yêu cầu hs chú ý kênh chữ sgk.
? Cho biết khu vực dịch vụ của ĐNB
bao gồm các hoạt động chủ yếu nào?
- HS nêu.
* Lược đồ giao thông.
? Cho biết ĐNB phát triển những loại
hình giao thông vận tải nào?
? Q.sát lược đồ, cho biết từ thành phố
HCM có thể đến các tp khác trong cả
nước và nước ngoài ntn?
? Thành phố HCM có vai trò gì trong
gtvt của vùng và của cả nước?
? Đánh giá chung về ngành GTVT và
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
3. Dịch vụ: (20p)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao
trong CCKT vùng (đứng thứ 2 sau
CN-XD).
- Các chỉ tiêu dịch vụ của vùng chiếm
tỉ trọng lớn so với cả nước (có chiều
hướng giảm).
* Giao thông vận tải – bưu chính viễn
thông:
+ Đường bộ: QL1A, đường 51 đi
Vũng Tàu, đg 20 đi Tây Nguyên,
đường 22 đi CPC.
+ Đường sắt: Tuyến đg sắt Thống
Nhất.
+ Đường biển: Có cảng Sài Gòn (đi
Hà Tiên, Quy Nhơn, Đà Nẵng, HN,
Băng Cốc, Hồng Kông, Hoa Kì,...
+ Đường hàng không: Từ sân bay tân
sơn Nhất đi Đà Lạt, Nội Bài, Pari, úc,
Hồng Kông,...
-> TPHCM là đầu mối GT quan trọng
hàng đầu của ĐNB và cả nước.
BCVT của vùng?
- Sử dụng H15.1 sgk.
? So sánh tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng của ĐNB
so với các vùng khác trong cả nước?
- GV chiếu 1 số hình ảnh về hđ nội
thương của vùng, giảng: Trên bảng là
h/a của trung tâm thương mại Sài Gòn,
chợ Bến Thành là 2 trung tâm buôn bán
sầm uất của ĐNB, cùng với hệ thống
các siêu thị, chợ lớn trong toàn vùng
ngày càng đc mở rộng đã thúc đẩy hđ
nội thương của vùng cũng như của cả
nước.
? Qua đó em có nx gì về hoạt động nội
thương của ĐNB?
- GV chiếu hìn hảnh hoạt động xuất
nhập khẩu của vùng.
? Nêu các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ
yếu của ĐNB?
- GV tỉ lệ hàng xuất khẩu đã qua chế
biến tăng lên, giá trị kim ngạch xuất
khẩu cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm
2004, chỉ trong 8 tháng đầu năm, giá trị
kim ngạch xuất khẩu của TPHCM đạt
gần 6,2 tỉ USD, tăng 26,7% so với cùng
kì năm trước.
? Qua đó em có nhận xét chung ntn về
hđ xuất nhập khẩu của vùng?
- Gv chiếu hình ảnh: Tiềm năng du lịch
của ĐNB
? Qua việc quan sát hình ảnh, em thấy
đc những loại hình du lịch nào của
ĐNB?
? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng
của ĐNB mà em biết?
? Vậy em có nhận xét gì về hoạt động
du lịch của vùng?
- GV: chiếu giới thiệu du lịch Đầm Sen,
Suối Tiên (TPHCM), nhấn mạnh vị trí
của TPHCM trên tuyến đường du lịch
xuyên á, năm 2009 đạt khoảng 2,6 triệu
lượt khách quốc tế (cả nước đạt 3,8
triệu), tổng doanh thu toàn ngành du
lịch TPHCM năm 2009 đạt 35 nghìn tỉ
đồng, tăng 13% so với năm 2008.
-> GTVT&BCVT của vùng p.triển
mạnh mẽ, đa dạng các loại hình.
* Thương mại:
- Nội thương:
+ Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng của vùng chiếm
38,5%, lớn nhất cả nước.
→ Nội thương phát triển mạnh mẽ, đạt
giá trị cao.
- Ngoại thương:
+ Xuất khẩu: Dầu thô, thực phẩm chế
biến, hàng may mặc, ...
+ Nhập khẩu: Máy móc thiết bị,
nguyên liệu sản xuất, hàng tiêu dùng
cao cấp,
-> ĐNB dẫn đầu cả nước về hoạt động
xuất nhập khẩu, đặc biệt là TPHCM.
* Du lịch:
- Các loại hình du lịch: Du lịch miệt
vườn, văn hóa-lịch sử, biển đảo,
rừng,...
- Các địa điểm du lịch nổi tiếng: Bến
cảng Nhà Rồng, vườn quốc gia Cát
Tiên, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn
Đảo,...
-> Hoạt động du lịch đa dạng, quanh
năm sôi động, có nhiều địa điểm du
? Vậy theo em, TPHCM có vị trí ntn
trên bản đồ du lịch VN?
- GV khái quát: như vậy các em vừa tìm
hiểu tình hình pt của các ngành GTVT
& BCVT, thương mại, du lịch trong khu
vực DV vùng ĐNB.
? Qua đây, em hãy rút ra nhận xét
chung nhất về ngành dịch vụ của vùng
ĐNB?
- GV chiếu H.33.1 sgk
- HS nhận xét.
? Hình 33.1 cho em biết khu vực dịch vụ
của ĐNA phát triển mạnh mẽ tạo ra
hiệu quả gì?
? Ngoài việc có 1 khu vực dịch vụ phát
triển mạnh mẽ, thì còn nguyên nhân nào
khiến ĐNB có sức hút mạnh nguồn đầu
tư nước ngoài?
.HS giải thích: có vị trí thuận lợi, TNTN
phong phú, dân số đông, lao động dồi
dào, năng động, có trình độ, thị trượng
lớn, cơ sở hạ tầng tốt.
* HĐ 2. Các TTKT và vùng KT trọng
điểm:
- PP vấn đáp, DH hợp đồng
- Gv chiếu lược đồ kinh tế ĐNB.
? Xác đinh các trung tâm kinh tế lớn
của vùng?
? Kể tên các ngành CN chủ yếu của 3
TTKT?
? 3 TTKT của vùng có vai trò ntn đối
với sự pt kt của vùng?
? Nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng
điểm?
- HS nêu khái niệm. (sgk/ 156)
- Gv chiếu lược đồ kt
- GV sử dụng PPDH hợp đồng.
(1) Xác định phạm vi vùng kinh tế trọng
điểm phía nam? Diện tích và dân số của
vùng?
(2) Từ bảng 33.2 sgk, nhận xét các chỉ
tiêu KT của vùng so với cả nước?
(3) Vai trò của vùng KTTĐ phía nam
đối với cả nước?
- Gv tổng kết bài học.
- HS đọc ghi nhớ.
lịch nổi tiếng.
-> TPHCM là trung tâm du lịch lớn
nhất cả nước.
=> Khu vực dịch vụ của ĐNB rất đa
dạng, phát triển mạnh mẽ nhất cả
nước, góp phần thúc đẩy nền kinh tế
của vùng và cả nước.
- ĐNB chiếm hơn một nửa tổng số
vốn đầu tư nước ngoài vào VN
-> Là địa bàn có sức hút mạnh nhất
nguồn đầu tư nước ngoài.
V. Các trung tâm kinh tế và vùng
kinh tế trọng điểm phía nam:
1. Các trung tâm kinh tế:
- TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3
TTKT lớn của vùng.
-> Tạo thành tam giác CN mạnh phát
triển kinh tế.
2. Vùng kinh tế trọng điểm phía
nam:
- Gồm: TPHCM, Bình Dương, Bình
Phước, Đ.Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây
Ninh, Long An.
- S: 28 nghìn km2. Dân số: 12,3 triệu
người (2002).
- Các chỉ tiêu kinh tế chiếm tỉ trọng
cao so với cả nước.
=> Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
có vtrò q.trọng đối với sự pt KT của
vùng và cả nước. (giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, nâng cao đời sống...)
Hoạt động 3. Luyện tập:
- Nêu phương hướng phát triển ngành DV và Vùng KTTĐ phía nam ?
- Qua 3 bài học về ĐNB, em hiểu thêm những gì về vùng đất này ?
Gv giáo dục tình yêu quê hương đấ
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_37_den_39_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf