I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
Các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ tự nhiên để biết tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản
xuất của vùng.
3. Thái độ
- Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy làm ảnh hưởng xấu đến môi
trường.
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b, Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Lược đồ địa lí kinh tế vùng Tây Nguyên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp, trực quan, .
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2019
Ngày giảng: 9A: 28/11/2019
Tiết 33 - Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày tình hình phát triển và phân bố một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
Các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kĩ năng
- Phân tích lược đồ tự nhiên để biết tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản
xuất của vùng.
3. Thái độ
- Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy làm ảnh hưởng xấu đến môi
trường.
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b, Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Lược đồ địa lí kinh tế vùng Tây Nguyên, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp, trực quan, ...
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động (Phần mở bài trong sgk/101)
Hoạt động 2: Kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tình hình phát triển kinh tế
- Hs nghiên cứu thông tin SGK
? Tình hình sản xuất cây công nghiệp ở Tây
Nguyên trong những năm gần đây? Các loại
cây công nghiệp nào được trồng nhiều ở
IV. Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
Tây Nguyên?
- HS: Dựa vào nội dung trả lời.
- Dựa vào H29.1/106
? Nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà
phê của Tây Nguyên so với cả nước? Vì
sao cà phê được trồng nhiều ở vùng đất này.
- HS: đất bazan, có một mùa khô thuận lợi
cho gieo trồng và thu hoạch, chế biến và
bảo quản
? Việc mở rộng quá mức diện tích trồng cà phê
sẽ ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nào.
? Vấn đề cần đặt ra cho nghề trồng cây cà
phê ở Tây Nguyên là gì.
- HS: nâng cao chất lượng cây giống, hạn
chế phá rừng .
- HS xác định các vùng trồng cà phê, chè,
caosu ở Tây Nguyên trên lược đồ kinh tế?
? Ngoài các loại cây trên còn có các loại
cây gì.
- Quan sát vào bảng 29.1/108
? Nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp
ở Tây Nguyên? Tỉnh nào có giá trị sản xuất
nông nghiệp cao nhất? Vì sao.
- HS nêu nhận xét.
- Sản xuất lâm nghiệp đang có sự chuyển
hướng như thế nào? Tại sao?
- HS: sự chuyển hướng này xuất phát từ
việc nhận thức về vai trò của việc bảo vệ,
phát triển rừng .
- HS thảo luận bàn/nhóm ( 4 phút)
? Rừng ở vùng có tầm quan trọng như thế
nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
rừng?
- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- Các nhóm nhận xét cho nhau.
- Quan sát B29.2/109.
? Tính tốc độ phát triển công nghiệp của
- Cây công nghiệp phát triển khá
mạnh nhất là cà phê, cao su, chè,
điều .
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
nhanh, tập trung chủ yếu ở Đắk Lắk,
Lâm Đồng.
2. Công nghiệp
Tây Nguyên và của cả nước.
? Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp
ở Tây Nguyên.
- Công nghiệp của vùng phát triển nhất là
các ngành nào? Em có nhận xét gì về cơ
cấu công nghiệp của vùng?
? Xác định trên lược đồ kinh tế vùng Tây
Nguyên vị trí các nhà máy thuỷ điện.
- HS xác định
Hoạt động 2: Dịch vụ
? Nêu tiềm năng phát triển ngành dịch vụ ở
Tây Nguyên.
- HS nêu theo ý hiểu
? Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng
Tây Nguyên.
- HS: Cà phê.
? Những khó khăn và giải pháp khắc phục
những khó khăn để phát triển dịch vụ của
vùng.
- HS đưa các những khó khăn và biện pháp
khắc phục.
- GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu
- HS xác định các trung tâm kinh tế trên
lược đồ? Chức năng của từng trung tâm?
- Công nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ trong
cơ cấu GDP nhưng đang có sự
chuyển biến tích cực.
- Các ngành công nghiệp chế biến
nông, lâm sản phát triển khá nhanh.
3. Dịch vụ
- Phát triển khá nhanh nhất là hoạt
động du lịch và xuất khẩu.
- Mặt hàng xuất khẩu quan trọng của
vùng là nông lâm sản đặc biệt là cà
phê.
IV. Các trung tâm kinh tế
- Plâyku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt.
Hoạt động 3: Luyện tập
- GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
? Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp Tây nguyên.
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Gọi hs lên xác định vị trí các trung tâm kinh tế của vùng Tây Nguyên?
- Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung.
- Tìm hiểu 1 số tranh ảnh và thông tin về Tây Nguyên
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Ngày soạn: 26/11/2019
Ngày giảng: 9A: 29/11/2019
Tiết 34 - Bài 30: THỰC HÀNH:
SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở
TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở 2
vùng về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê.
- Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản.
3. Giáo dục
- Có ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả nước.
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b, Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng 30.1 phóng to, bảng đồ kinh tế Việt Nam
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài thực hành.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Vấn đáp, trực quan, ...
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết họp trong bài)
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- Tây Nguyên là vùng trồng được nhiều cây công nghiệp nổi tiếng và đã được nhiều
thị trường ưa chuộng vậy để biết được tỉ trọng các loại các loại cây cộng nghiệp ta tìm
hiểu nội dung bài thực hành hôm nay.
Hoạt động 2: Kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của Gv và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét bảng số liệu 1. Nhận xét bảng số liệu:
- GV treo bảng ssó liệu phóng to
- HS đọc
? Những cây CN lâu năm nào được
trồng ở cả 2 vùng?
- HS trả lời
- GV kết luận
? Những cây CN lâu năm nào chỉ trồng
ở Tây Nguyên mà ko được trồng ở
Trung du Miền núi Bắc Bộ ?
- HS trả lời
- GV kết luận
? So sánh sự chênh lệch diện tích, sản
lượng của chè và cà phê của 2 vùng?
- HS trả lời
- GV kết luận
Hoạt động 2: Viết báo cáo
- HS tự chuẩn bị 15 phút
- GV yêu cầu một số HS trình bày
- HS nhận xét
- GV nhận xét sửa lỗi.
- Chè và cà phê được trồng ở cả hai
vùng.
- Các cây chỉ trồng ở Tây Nguyên: Cao
su, điều.
* So sánh:
- Diện tích
+ Cà phê chủ yếu trồng ở Tây Nguyên,
Trung du Miền núi Bắc Bộ mới thử
nghiệm.
+ Chè trồng nhiều ở Trung du Miền núi
Bắc Bộ.
- Sản lượng:
+ Cà phê tập trungchủ yếu trồng ở Tây
Nguyên (hơn 90% sản lượng cả nước)
+ Chè Trung du Miền núi Bắc Bộ lớn
hơn Tây Nguyên.
2. Viết báo cáo về tình hình sản xuất,
phân bố và tiêu thụ sản phẩm của một
trong 2 cây công nghiệp: cà phrr, chè.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gv yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo nộp lại cho GV.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Tây Nguyên có những đk thuận lợi và khó khăn gì trong trồng cây công nghiệp?
- So sánh diện tích sản lượng các cây công nghiệp chính của 2 vùng?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung
- Hiểu và thuộc nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ: Đọc bài, quan sát lược đồ và trả lời các câu hỏi
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_3334_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf