Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 31 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Học sinh nắm vững về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên

hải Nam Trung Bộ bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt

thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ biển.

2. Kỹ năng

- Hs thành thạo kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian

kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.

4. Định hướng phát triễn năng lực học sinh:

a.NL chung:

- Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

b.NL đặc thù:

-Nư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tính toán, vẽ biểu đồ.

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ

II. Chuẩn bị:

1. GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Bản đồ tự nhiên Việt Nam

2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn

III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi mở, động não

IV. Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: khởi động:

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ

- Trình bày những nét chính về kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ?

* : GV chiếu 1 số hình ảnh về các hoạt động sx của nhân dân vùng DHNTB -> giới

thiệu vào bài.

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 96 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 31 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 9A4 25/11/2019 Tiết 31- Bài 27 THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ biển. 2. Kỹ năng - Hs thành thạo kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. 4. Định hướng phát triễn năng lực học sinh: a.NL chung: - Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. b.NL đặc thù: -Nư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tính toán, vẽ biểu đồ. - Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: 1. GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi mở, động não IV. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động 1: khởi động: * ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ - Trình bày những nét chính về kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ? * : GV chiếu 1 số hình ảnh về các hoạt động sx của nhân dân vùng DHNTB -> giới thiệu vào bài. Hoạt động 2: luyện tập Hoạt động của GV - HS Nội dung HĐ 1 : Bài tập 1 sgk - PP : luyện tập thực hành, trực quan * Treo bản đồ kinh tế Việt Nam. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu HT. 1. Bài tập 1(20p) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1: Xác định các cảng biển. + Nhóm 2: Xác định các bãi cá, bãi tôm. + Nhóm 3: Xác định các cơ sở sx muối. + Nhóm 4: Xác định các bãi biển đẹp. - GV tổng kết, nhận xét. Cơ sở kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Các cảng biển Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Thuận An, Chân Mây Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang Các bãi tắm, bãi cá Ven bờ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Ven bờ Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngói, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa đến Bình Thuận. Cơ sở sx muối. Nghệ An, Quảng Bình (quy mô nhỏ) Sa Huỳnh, Cà Ná Bãi biển du lịch Sầm Sơn, Cửa Lò, Nhật Lệ, Thuận An, Lăng Cô.. Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang, Mũi Né. - Gv cho hs quan sát 1 số tranh ảnh cảng biển, bãi biển đẹp. - Dựa vào kiến thức đã học và các địa danh vừa xđ, cho biết vùng biển ở BTB và duyên hải NTB có những tiềm năng kinh tế gì ? Gv chốt kiến thức. * Kinh tế biển: + TN để ptriển kinh tế cảng: có các vũng, vịnh sâu, kín gió thuận lợi để xây dựng các cảng biển. + Tài nguyên để phát triển đánh bắt hải sản : có nhiều bãi tôm, bãi cá lớn. + Tài nguyên du lịch: có nhiều bãi biển đẹp; có nhiều di sản thiên nhiên và lịch sử - văn hóa được UNESCO công nhận (Động Phong Nha, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn). + Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa không những có ý nghĩa về mặt ANQP, khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia mà còn có ý nghĩa lớn về khai thác các nguồn lợi để ptriển KT. → BTB & DHNTB có tài nguyên phong - HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn cách làm: xử lí số liệu ra % rồi so sánh: hơn kém, ít nhiều. HS quan sát bảng số liệu, xử lí số liệu - Y.c hs h.động cá nhân suy nghĩ, TL . Điền số liệu đã tính vào bảng: - Chuẩn xác - Vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa 2 vùng? phú và đa dạng để để phát triển các ngành kinh tế biển. 1. Bài tập 2:(15p) Toàn vùng DHMT BTB DHNTB TS nuôi trồng 100 % 58,4% 41,6% Thủy sản khai thác 100% 23,7% 76,3% a) So sánh: - Sản lượng nuôi trồng ở BTB lớn hơn ở duyên hải NTB. - Sản lượng khai thác ở BTB bằng 1/3 ở duyên hải NTB. b) Giải thích: - Bắc Trung Bộ : + Nhiều đầm phá, vũng, bãi triều, cửa sông thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn + Có kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản. - Duyên hải Nam Trung Bộ : + Cú nhiều bãi tôm, bãi cá, lại nằm kề các ngư trường lớn (Ninh Thuận - Bình Thuận, Hoàng Sa, Trường Sa) thuận lợi cho ptriển mạnh thủy sản khai thác. Đặc biệt, vùng nước trồi trên vùng biển cực NTB có nguồn hải sản rất phong phú. + Duyên hải NTB có truyền thống đánh bắt thủy sản và nằm kề các thị trường tiêu thụ thủy sản lớn (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,...). Hoạt động 3 :vận dụng: - Nêu 1 số giải pháp để tiếp tục ptriển ktế biển miền trung ? Gv giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. Hoạt động 4 :tìm tòi, mở rộng - Hiểu và thuộc nội dung bài học. - Hoàn thiện bài tập. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU: - Chuẩn bị bài: Vùng Tây Nguyên. + Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu. + Đọc SGK, trả lời các câu hỏi. Ngày giảng: (9A4) 27/11/2019 Tiết : 33 - Bài 28 : VÙNG TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Học sinh hiểu Tây Nguyên có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiênvà nhân văn để phát triển kinh tế xã hội. - HS hiểu Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau đồng bằng sông Cửu Long. - Biết vùng Tây Nguyên có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế : địa hình cao nguyên, đât bazan, rừng chiếm S lớn. - Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì vậy việc bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí TNTN, đặc biệt là thảm thực vật rừng là 1 nhiệm vụ quan trọng của vùng. 2. Kỹ năng - HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích các vấn đề ở Tây Nguyên. Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin. - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để ph.tích tiềm năng tự nhiên của vùng. 3. Giáo dục: - HS có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi trường. 4. Định hướng phát triễn năng lực học sinh: a. Năng lực chung: -Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác , năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sử dụng bản đồ và tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. - HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng; trung thực b. Năng lực đặc thù: - Làm việc với lược đồ và tranh ảnh địa lí II. CHUẨN BỊ - GV: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, tranh ảnh minh hoạ. - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: dạy học nhóm, quy nạp, nêu và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật: Chia nhóm, động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động1: Khởi động Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số (4p) - So sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển của vùng BTB và Duyên hải NTB? - GV cho hs nghe bài hát: Cây cà phê Ban Mê. ? Bài hát cho em biết thêm điều gì về vùng đất Tây Nguyên? - HS trao đổi, phát biểu - GV nx, dẫn vào bài mới Hoạt dộng2: hình thành kiến thức. Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Phương pháp: dạy học trực quan, nhóm Kĩ thuật: chia nhóm, động não, đặt câu hỏi * Treo lược đồ TN vùng Tây Nguyên - GV gthiệu lược đồ, chỉ vị trí của TN. - Đọc tên và xác định các tỉnh trong vùng, nêu diện tích ? - Xác định vị trí, giới hạn của vùng và vị trí tiếp giáp? - So sánh với các vùng khác, em thấy vị trí này của TN có gì đặc biệt ? - Vị trí của vùng có ý nghĩa gì? GV chốt kt và chuyển ý. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5p) - Tây Nguyên gồm 5 tỉnh thành, có diện tích là 54475 km2 chiếm: 16,5% so với cả nước (TDMNBB > TN > BTB > NTB > ĐBSH.) - TN nằm ở ngã ba biên giới giữa VN- Lào-CPChia. - Phía Tây giáp Lào, ĐB giáp CPC, phía đông giáp DHNTB, phía Tây Nam giáp ĐNB. -> Là vùng duy nhất không giáp biển. => ý nghĩa : - Có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả nước về kinh tế cũng như quốc phòng. - Có điều kiện cơ hội liên kết, giao lưu về kinh tế văn hoá với các vùng, các nước. Hoạt động 2: ĐKTN và TNTN Phương pháp: dạy học trực quan, nhóm Kĩ thuật: chia nhóm, động não, đặt câu hỏi * Treo bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên, giải thích các kí hiệu cho ĐKTN và TNTN trên lược đồ. - Tây Nguyên có dạng địa hình gì? Nguồn gốc hình thành? Độ cao địa hình? - Xác định và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ? (6 cao nguyên) - Nêu đặc điểm khí hậu của vùng ? Gv giảng về đặc điểm khí hậu cận xích đạo ở TN. - Xác định các dòng sông chảy trên vùng TN? Nơi bắt nguồn các con sông? II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.(15p) 1. Điều kiện tự nhiên. * Địa hình: - Cao nguyên xếp tầng sát nhau, có độ cao khác nhau, trung bình 500-1500m. * Khí hậu: Nhiệt đới cận xích đạo, có mùa khô kéo dài. - ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa: lớn - 2 mùa: mưa- khô, thời mát mẻ *Sông ngòi - Sông Ba (chảy về DHNTB), S.Đồng Nai (chảy về ĐNB), S.Xê-xan, S.Xrê-pôk (chảy về ĐB CPChia) - 2 sông này chảy về hội tụ với sông Mêkông. -> Các sông đều bắt nguồn từ vùng TN và chảy về các vùng lân cận. → Hệ thống sông ngòi phong phú, các sông có tiềm năng thuỷ điện khá dồi dào, có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ rừng đầu - Đánh giá tiềm năng, giá trị, ý nghĩa của sông? Gv nhấn mạnh: chỉ sau sông ngòi Tây Bắc. *Tích môi trường. - Đặc điểm tài nguyên đất của vùng? - Dựa vào lược đồ, đọc tên các loại ksản? - Nêu đặc điểm tài nguyên rừng của vùng? - Kể tên các tài nguyên du lịch của vùng? Rút ra nx ? ĐKTN và TNTN của vùng đem lại những thuận lợi gì? - Vùng còn gặp những khó khăn gì? - Biện pháp hạn chế những khó khăn? nguồn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. 2. Tài nguyên thiên nhiên. * Đất: bazan màu mỡ (66% S đất bazan cả nước) - K.sản bô xít: có trữ lượng lớn. - Rừng tự nhiên với nhiều Đ - TV quý hiếm: diện tích lớn nhất cả nước - Tài nguyên du lịch: phong phú với nhiều phong cảnh đẹp, nhiều rừng quốc gia. => ĐKTN +TN thuận lợi phát triển mạnh cây công nghiệp (cà phê, cao su), trồng hoa + rau quả ôn đới, chăn nuôi gia súc lớn, ptriển thuỷ điện, du lịch sinh thái. - Khó khăn: Mùa khô kéo dài -> thiếu nước, hay xảy ra cháy rừng, chặt phá rừng gây xói mòn, thoái hóa đất, môi trường suy thoái, săn bắt các loài ĐV quí hiếm,... * BP: trồng và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, khai thác sử dụng hợp lý, kiệm tài nguyên. Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư- xã hội Phương pháp: dạy học trực quan, nhóm Kĩ thuật: chia nhóm, động não, đặt câu hỏi - Nêu số dân? - Thành phần các dân tộc? - Nêu mật độ dân số, nhận xét Hs đọc bảng 28.2. - So sánh các chỉ tiêu với cả nước? HS so sánh - Bình quân thu nhập đầu người của vùng cao hơn mức TB của cả nước mà tỉ lệ người nghèo vẫn cao hơn mức TB cả nước cho em thấy tình hình đời sống nhân dân ở TN ntn? - Nxét chung về đời sống dân cư ở đây? - Trong xây dựng KT-XH, TN còn gặp những khó khăn gì ? III. Đặc điểm dân cư- xã hội.(15p) - Dân số: 4,4 triệu người, chiếm 5,5 % dân số cả nước. - 30% số dân là dân tộc ít người: gia rai, ê đê, bana, mơnông, cơho,... - 81 người/km2 -> là vùng thưa dân nhất nước, dân cư tập trung ở các đô thị, ven đường gthông, ven các nông, lâm trường. - Phân biệt giàu – nghèo quá lớn. - Đời sống dân cư còn nhiều khó khăn, đang được cải thiện đáng kể. - Khó khăn: dân cư ít -> thiếu lđ, trình độ lđ thấp -> thiếu lđ có kĩ thuật, => Biện pháp: Xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng giáo dục, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống. - Các biện pháp khắc phục khó khăn? - Nhận xét bản sắc văn hoá Tây Nguyên? Gv chốt kt. - Văn hoá phong phú, có nhiều nét đặc thù: Hội hoa Đà Lạt 2004, 25/11/2005 không gian văn hóa cồng chiêng TN được UNESCO cụng nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Festivan hoa Đa Lạt. Hoạt động 4: vận dụng(3p) - Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên? - Nêu đặc điểm dân cư- xã hội của vùng? - Gv giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hs. Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng(2p) - Hiểu và thuộc nội dung bài học. Hoàn thành các bài tập. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU: - Chuẩn bị bài: Vùng Tây Nguyên (tiếp) + Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu, trả lời các câu hỏi. **************

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_31_den_33_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan