I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được tình hình phát triển kinh tế cụ thể của các ngành: Dịch vụ.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng; Tam giác kinh tế: Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm sự phát triển
kinh tế của vùng.
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hoặc Atlat Địa lí
Việt Nam để thấy rõ sự phân bố các ngành kinh tế của vùng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực theo
đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
3. Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp
tác; giao tiếp .
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống
kê, năng lực sử dụng hình ảnh.
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm, yêu nước
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:07/11/2019
Tiết 25 - Bài 21
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (Tiếp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được tình hình phát triển kinh tế cụ thể của các ngành: Dịch vụ.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn: Hà Nội, Hải Phòng; Tam giác kinh tế: Hà
Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm sự phát triển
kinh tế của vùng.
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) Kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng hoặc Atlat Địa lí
Việt Nam để thấy rõ sự phân bố các ngành kinh tế của vùng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực theo
đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
3. Thái độ.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực hợp
tác; giao tiếp.
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ; Năng lực sử dụng số liệu thống
kê, năng lực sử dụng hình ảnh...
4.2. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; sống có trách nhiệm, yêu nước
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.
2. HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư duy
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét tình hình phát triển ngành NN, CN của vùng ĐBSH?
* Tổ chức khởi động:
- HS phát biểu, GV điền vào bảng KL
- GV dẫn vào bài mới.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học mới:
1. Hoạt động khởi động:
* Ổn định tổ chức:
Hoạt động của thầy - Trò Nội dung
* HĐ 1: Nhóm bàn.
- Chuyển ý: CN, NN của vùng phát triển
đã thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ.
- GV sử dụng kĩ thuật mảng ghép.
* Sử dụng BĐ kinh tế vùng 1:
- Nhóm 1: Tình hình phát triển ngành
GTVT
+ Các tuyến đường giao thông quan trọng
của vùng?
+ Nhận xét chung gì về giao thông của
vùng?
+ Vùng có đầu mối giao thông quan trọng
nào?
- Nhóm 2: tình hình phát triển ngành du
lịch:
+ Nêu tiềm năng phát triển du lịch của
ĐBSH?
+ Xác định những điểm du lịch của vùng
trên lược đồ? (HS xđ trên lược đồ.)
+ Với những tiềm năng như vậy, ngành du
lịch của vùng phát triển ntn?
- Nhóm 3: Tình hình phát triển ngành
bưu chính - ngân hàng.
+ Tình hình phát triển của ngành bưu
chính và ngân hàng?
+ Đánh giá chung về sự phát triển của
ngành DV của vùng?
IV. Tình hình phát triển kinh tế:
3. Dịch vụ:
* Giao thông - vận tải: Phát triển sôi
động, đầy đủ các loại hình: Đường bộ,
đường sắt, đường hàng không, đường
biển. (QL1A, QL5, đường sắt Thống
Nhất, sân bay Nội Bài, sân bay Cát Bi,
cảng Hải Phòng...).
- HN, Hải Phòng là 2 đầu mối giao
thông, 2 trung tâm CN, DV quan
trọng nhất của vùng.
- Cảng Hải Phòng và sân bay Nội
Bài có ý nghĩa quốc tế quan trọng
(Đầu mối giao thông B-N, VN và
thế giới,...).
* Du lịch:
- Lăng chủ tịch HCM, Viện bảo tàng,
Hồ Gươm, Chùa Hương, Côn Sơn,
Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà, ...
→ Ngành du lịch đc chú ý ptriển
nhờ tiềm năng lớn về sinh thái, văn
hóa, lịch sử.
* Bưu chính - ngân hàng:
- Bưu chính - Ngân hàng phát triển
mạnh. Có ngân hàng lớn nhất toàn
quốc.
=> Dịch vu phát triển mạnh mẽ, có vai
quan trọng.
* HĐ 2: Các trung tâm kinh tế và vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Phương pháp: Nêu vấn đề, dạy học thực
hành
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi
* Sử dụng BĐ kinh tế vùng
? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng?
? Đọc tên các ngành kinh tế chủ yếu của 2
thành phố này?
? Xác định tam giác kinh tế?
? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gồm thành
V. Các trung tâm kinh tế và vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
- Hai trung tâm kinh tế: HN, HP.
- Tam giác kinh tế: HN, HP, Hạ Long.
phố nào?
? Vai trò và sự ảnh hưởng của vùng kinh tế
trọng điểm?
- Gv kết luận bài học.
- Vùng kinh tế trọng điểm: HN,
Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng,
Quảng Ninh, BNinh, Vĩnh Phúc.
+ Vai trò: Thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế cả 2 vùng ĐBSH và
TD&MNBB
- Ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập:
- Xác định trên bản đồ các trung tâm CN lớn và kể tên các ngành CN chính ở đó?
- Xác định trên bản đồ các khu vực trồng lúa nước cả vùng, em có nx gì về S trồng lúa?
- CM rằng ĐBSH có tiềm năng lớn để pt du lịch ?
4. Hoạt động vận dụng:
- GV cho học sinh nêu các câu hỏi, ý kiến trong thực tiễn
- Làm bài tập ở tập bản đồ.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Chuẩn bị các bài tập, chú ý ôn cách vẽ biểu đồ đường
......................................................................................................
Ngày dạy: 09/11/2019
Tiết 26 - Bài 22: THỰC HÀNH
VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN
LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC
THEO ĐẦU NGƯỜI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
Hiểu được mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân
lương thực theo đầu người.
2. Kĩ năng:
Vẽ được biểu đồ đường trên cơ sở xử lí bảng số liệu.
3. Thái độ:
Biết suy nghĩ về giải pháp phát triển bền vững.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ biểu đồ, tính toán, tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Biểu đồ kinh tế vùng ĐB sông Hồng
2. HS: Chuẩn bi theo hướg dẫn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Trực quan, phân tích, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ:
? Khí hậu ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nông nghiệp ở vùng Đồng
bằng sông Hồng?
- Đặc điểm: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh.
- Thuận lợi: Thâm canh tăng vụ, trồng cây ưa lạnh...
- Khó khăn: Thời diễn biến thất thường, thiên tai, dịch bệnh...
* Bắt đầu khởi động:
- GV chiếu biểu đồ đường biểu diễn.
? Dạng biểu đồ này thích hợp biểu diễn đặc điểm gì của các đối tượng địa lí?
- HS phát biểu. GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
* HĐ 1: Bài tập 1
- PP trực quan
- HS nêu yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS vẽ.
- Dựa theo bảng 22.1.
- Vẽ biểu đồ đường: 3 đường.
+ HS hoạt động cá nhân vẽ vào vở
+ Kiểm tra chéo, nhận xét
+ GV kiểm tra và nhận xét
1. Bài tập 1:
Biểu đồ tốc độ gia tăng dân số, sản lượng lương thực và lương thực bình quân
đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
%
100
105
110
115
120
125
130
135
1998 2000 20021995 Năm
Chú giải: ----------------- Đường biểu diễn dân số
----------------- Đường biểu diễn sản lượng lương thực
----------------- Đường biểu diễn BQ lương thực đầu người
* HĐ 2: Bài tập 2
- PP: Trực quan, động não, hđ nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- Hs nêu yêu cầu BT 2.
- HS quan sát H20; H21.
- GV tổ chức thảo luận nhóm lớn (4
nhóm).
1. Thuận lợi và khó khăn đối với ngành
nông nghiệp của vùng ĐBSH?
? Nêu vai trò của vụ đông trong phát
triển nông nghiệp ĐBSH?
* KT động não:
? Vậy chúng ta cần làm gì để phát triển
sản xuất lương thực nói riêng, phát triển
sản xuất NN của ĐBSH nói chung để
tận dụng những đk thuận lợi và khắc
phục những khó khăn?
- HS TL nhóm cặp trả lời
- GV chốt kt.
2. Bài tập 2:
* Thuận lợi
- Hiện nay S đất lớn, đất màu mỡ.
- Lao động đông đúc.
- Thâm canh có kinh nghiệm lâu dài
* Khó khăn
- Sâu bệnh, hạn hán, lũ lụt...
- S đất nông nghiệp giảm
- Khai thác chưa chú ý đi đôi với cải
tạo đất, môi trường.
* Sản xuất xen vụ, cung cấp khối lư-
ợng lớn sản phẩm hoa màu, cây thực
phẩm.
4. Hoạt động vận dụng:
? Hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của sx nông nghiệp ở địa phương em?
Đề xuất 1 số giải pháp nhằm hạn chế những khó khăn đó cho địa phương mình.
- Ghi chép vào sổ tích lũy.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm đọc tài liệu về ngành nông nghiệp của ĐBSH.
- Chuẩn bị bài: Vùng Bắc Trung Bộ.
+ Đọc phân tích bản đồ, bảng số liệu.
............................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_2526_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf