Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 15+16 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Sau bài học, Hs cần:

- Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải và bưu

chính viễn thông.

- Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của

những bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.

2. Phẩm chất.

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn

trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT

b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Bản đồ GTVT và bưu chính viễn thông Việt Nam.

2. Học sinh.

- Tranh ảnh về GTVT và BCVT.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập

thực hành

2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

? Phân tích vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống?

? Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta?

3. Bài mới.

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 15+16 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A1: 26/10; Lớp 9A2: 26/10 Tiết 15, Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, Hs cần: - Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. - Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và tác động của những bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ GTVT và bưu chính viễn thông Việt Nam. 2. Học sinh. - Tranh ảnh về GTVT và BCVT. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ ? Phân tích vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống? ? Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta? 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho HS 3 dạy thi nhanh: Tròn chơi „Ai nhanh hơn”. - Yêu cầu: nêu tên các hoạt động dịch vụ của nước ta mà em biết? - HS các nhóm thi viết tên các hoạt động DV mà mình biết. - GV giới thiệu: Trong cơ cấu ngành DV, GTVT và BCVT là hoạt động DV sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng, đóng góp 10,2 % GDP của ngành. Trong sự phát triển chung của đất nước, các hoạt động DV này ngày càng ptriển và có chỗ đứng vững chắc. Bài học hnay -> tìm hiểu cụ thể về ý nghĩa và đặc điểm phát triển của 2 hoạt động DV này. Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 05 phút) - Gv yêu cầu Hs dựa vào thực tế, thông tin I. Giao thông vận tải. 1. Ý nghĩa. SGK và kết hợp vốn hiểu biết, cho biết: ? Nêu ý nghĩa của ngành giao thông vận tải? ? Tại sao khi chuyển sang kinh tế thị trường, giao thông vận tải phải đi trước một bước? - Gv kết luận Hoạt động 2: (Cả lớp, 20 phút) - Gv yêu cầu Hs dựa vào thông tin SGK/51, cho biết: ? Hệ thống giao thông vận tải nước ta bao gồm những loại hình nào? - Gv kết luận. - Gv yêu cầu Hs Q. sát biểu đồ bảng 14.1 SGK/51, cho biết: ? Loại hình giao thông vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại sao? (Đường bộ). ? Loại hình vận tải nào có tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao? (Hàng không tăng gấp 3 lần). ? Hãy xác định các tuyến đường bộ xuất phát từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh? - Hs lên xác định trên lược đồ. - Gv mở rộng: QL 1A, đường HCM tạo nên 2 trục đường bộ xuyên Việt. Xây dựng các cầu lớn thay cho phà là bước tiến lớn cho việc nâng cấp các tuyến đường. ? Xác định tuyến đường sắt chính? - Gv mở rộng: Tổng chiều dài đường sắt là 2632 km, các tuyến đường ngày càng được đầu tư và nâng cấp, Đường sắt luôn được cải tiến kĩ thuật. - G yêu cầu Hs dựa vào thông tin SGK/53, cho biết: ? Nhận xét tình hình phát triên loại hình GTVT đường sông? - Gv yêu cầu Hs dựa vào thông tin SGK/53 và hiểu biết của bản thân, cho biết: ? Tình hình phát triển GTVT đường biển? - Thực hiện mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước. - Tạo cho các vùng khó khăn có cơ hội phát triển. 2. GTVT ở nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình - Có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp cả nước, chất lượng đang được nâng cao. - Đường bộ: + Chuyên chở được nhiều hàng hóa và hành khách nhất, được đầu tư nhiều nhất + Các tuyến quan trọng: 1A, QL 5, QL18, QL 51, QL 22, Đường HCM. - Đường sắt: Các tuyến quan trọng Thống nhất Bắc - Nam, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Lạng Sơn. - Đường sông: Mới được khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở lưu vực vận tải sông Cửu Long và lưu vực vận tải sông Hồng. - Đường biển: Gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế. Hoạt động vận tải biển quốc tế được đẩy mạnh. Ba cảng biển lớn nhất cả nước: Hải Phòng, Đà - Hs lên xác định các cảng biển trên lược đồ. ? Xác định vị trí các sân bay và các tuyến bay nội địa và Quốc tế? - Hs lên xác định các sân bay. - Gv giới thiệu, dẫn chứng chứng minh phát triển GTVT gắn liền với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển Hoạt động 3: (Nhóm, 15 phút) - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 4 phút. - Hs hoạt động nhóm. - Gv nêu yêu cầu các nhóm: Dựa vào thông tin SGK/55 và hiểu biết của bản thân, cho biết: ? Các loại hình dịch vụ của ngành BCVT? (Điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet, phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm, thư từ...). ? Những tiến bộ của bưu chính viễn thông gần đây là gì? (Chuyển phát nhanh, điện hoa, internet...) ? Chỉ tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông ở VN là gì? ? Cho biết tình hình phát triển mạng lưới BCVT đó tác động tới đời sống kinh tế - xã hội nước ta ntn? Đặc biệt là sự phát triển của Internet? - Đại diện nhóm báo các, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Gv nhận xét, chuẩn kiến thức. - Gv giới thiệu, dẫn chứng chứng minh phát triển GTVT gắn liền với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển Nẵng, Sài Gòn. - Đường hàng không: Hàng không Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng hiện đại hóa; tên ba đầu mối chính trong nước và quốc tế. - Đường ống: Vận tải đường ống ngày càng phát triển, chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí. II. Bưu chính viễn thông. - Dịch vụ bưu chính viễn thông rất đa dạng, có những bước phát triển mạnh mẽ: Số người dựng điện thoại tăng vọt. Số thuê bao Internet cũng tăng nhanh. - Vai trò: Có ý nghĩa chiến lược quan trọng. + Là phương tiện để tiếp thu các tiến bộ khoa học – kĩ thuật. + Cung cấp kịp thời các thông tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế xã hội. + Phục vụ việc học tập vui chơi giải trí của nhân dân. + Giúp phần đưa nước ta nhanh chúng hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ? Xác định các tuyến đường bộ quan trọng của nước ta? ? Vai trò của BCVT? Hoạt động 4 VẬN DỤNG - Tìm hiểu hoạt động giao thông vận tải đường bộ và đường thủy tại địa phương. Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Đọc thêm trên internet về các loại hình bưu chính viễn thông của nước ta, tình hình hoạt động của dịch vụ mạng internet, cáp quang của nước ta. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài mới 14 "Thương mại và du lịch" ? Cho biết các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu nước ta? ? Tại sao thành phố Hà Nội và TP.HCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, đa dạng nhất nước ta? ? Cho biết các loại hình du lịch ở nước ta? Ngày giảng: Lớp 9A1: 27/10; Lớp 9A2: 30/10 Tiết 16: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Củng cố kiến thức cơ bản về địa lí dân cư và địa lí kinh tế - xã hội. 2. Phẩm chất. - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ dân cư, bản đồ kinh tế chung Việt Nam. 2. Học sinh. - SGK III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 20 phút) - Gv nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: ? Dân số nước ta đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? - Gv chuẩn kiến thức. - Gv nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: ? Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta? Giải thích vì sao? (Giải thích: - Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn. - Khí hậu khắc nghiệt. - Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng). ? Nêu đặc điểm của các loại quần cư ở nước ta? - Gv chuẩn kiến thức. - Gv nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học, thảo luận, cho biết: ? Nguồn lao động nước ta có đặc điểm gì? ? Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? - Gv chuẩn kiến thức. ? Em hãy nhận xét về sự phân bố lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn ở nước ta. Giải thích? ( - Phân bố: Lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn nước ta rất chênh A. Lý thuyết. I. Địa lí dân cư. 1. Gia tăng dân số. - Hậu quả của dân số nước ta đông và tăng nhanh: + Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói... + Về xã hội: Khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông... + Về môi trường: Đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm... 2. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. - Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: + Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. + Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. + Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. + Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. - Quần cư nông thôn và quần cư đô thị. 3. Nguồn lao động và sử dung lao động, vấn đề việc làm. - Phân bố lại dân cư, lao động. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Tăng cường hoạt động công nghiệp và dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. - Việc làm đang là vấn đề gay gắt lớn ở lệch. Thành thị chỉ chiếm có 24,2%, trong khi đó nông thôn có tới 75,8% (2003). - Giải thích: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang phát triển, nhưng chưa cao so với quy mô diện tích và dân số, đồng thời việc phát triển các ngành nghề ở thành thị còn nhiều hạn chế nên không thu hút được nhiều lao động. Trong khi ở nông thôn việc sử dụng máy móc nông nghiệp còn ít nên cần nhiều lao động chân tay). ? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? Hoạt động 2: (Cá nhân, 20 phút) - Gv chuẩn kiến thức. - Gv nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: ? Dựa vào H 6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế? - Gv chuẩn KT. - Gv yêu cầu dựa vào thông tin SGK, cho biết: ? Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta? - Gv chuẩn KT. - Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng 8.1 SGK/28: ? Hãy nhận xét sự thay đổ tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? - Gv chuẩn KT. - Dựa vào H 9.2 SGK/35, hãy xác định: ? Các ngư trường trọng điểm của nước ta? - Gv chuẩn KT. Gv yêu cầu Hs dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi: ? Hệ thống công nghiệp nước ta hiện nay gồm có những cơ sở nào? ? Kể tên các ngành CN trọng điểm ở nước ta? Hoạt động 2: (Cá nhân, 5 phút) - Gv nhắc lại yêu cầu 2 dạng bài tập: Hình cột và hình tròn - Gv yêu cầu hs ôn lại bài tập ở tiết 13 nước ta là do: Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép rất lớn đối với việc làm. - Đặc điểm vụ mùa của nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nước là 22,3%). - Ở các khu vực thành thị của cả nước tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao. II. Địa lí kinh tế. - Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt: + Chuyển dịch cơ cấu ngành. + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ. + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. - Trồng trọt từ một nền nông nghiệp chủ yếu dựa trên độc canh cây lúa, nước ta đã phát triển nhiều loại cây công nghiệp và các cây trồng khác. - Chăn nuôi: Chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp phát triển ở nhiều địa phương. Các dịch vụ chăn nuôi và thị trường đang được mở rộng để thúc đẩy chăn nuôi phát triển. - Nước ta có cơ cấu CN ngành đa dạng. B. Bài tập. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - Gv nhận xét thái độ ôn tập của Hs. Hoạt động 4 VẬN DỤNG Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_9_tiet_1516_truong_thcs_muong_mit.pdf