I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:
- Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột là dạng bài tập thường gặp trong Địa lí 9.
- Nhằm giúp Hs nắm vững hơn cách chọn, vẽ và phân tích các dạng biểu đồ.
2. Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn
trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Các bài tập, các biểu đồ hoàn chỉnh.
2. Học sinh.
- Thước kẻ, bút chì và compa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
3. Bài mới
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 13+14 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A1: 20/10; Lớp 9A2: 23/10
Tiết 13: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:
- Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột là dạng bài tập thường gặp trong Địa lí 9.
- Nhằm giúp Hs nắm vững hơn cách chọn, vẽ và phân tích các dạng biểu đồ.
2. Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn
trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật, Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Các bài tập, các biểu đồ hoàn chỉnh.
2. Học sinh.
- Thước kẻ, bút chì và compa
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?
3. Bài mới.
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (Cá nhân, 20 phút)
- Gv hướng dẫn:
+ Cách tính góc ở tâm trên biểu đồ tròn bằng
cách: 100% tương ứng với 3600 → 1% tương
ứng với 3.60
+ Vẽ biểu đồ theo qui tắc: Bắt đầu vẽ từ “tia
12giờ” vẽ thuận chiều kim đồng hồ.
+ Vẽ các hình quạt với tỉ trọng của từng thành
phần trong cơ cầu, ghi trị số % váo các hình
quạt tương ứng vẽ đến đâu tô màu đến đó,
đồng thời thiết lập bảng ghi chú giải.
- Gv gọi 1 Hs khá lên bảng vẽ.
- Hs con lại thực hiện vào vở.
1. Bài tập 1 (Bài 2 SGK/23).
a. Quy trình vẽ biểu đồ và cách tính
bảng số liệu.
- Hs khá lên bảng vẽ.
- Gv chuẩn kiến thức.
- Gv hướng dẫn Hs cách nhận xét.
+ Cơ cấu nào chiếm % cao nhất? Bao nhiêu?
+ Cơ cấu nào chiếm % nhỏ nhất? Bao nhiêu?
+ Kết luận.
Hoạt động 2: (Cả lớp, 20 phút)
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu cảu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs cách vẽ biểu đồ hình cột
ghép (Ghép 2 yếu tố trong 1 năm).
+ Trục tung (Nghìn tấn): Chia các khoảng
cách bằng nhau và vượt quá số liệu cao nhất
của bảng số liệu.
+ Trục hoành (Năm): Chia khoảng cách các
năm tùy vào số năm.
+ vẽ 1 năm thể hiện 2 yếu tố (Khai thác và
nuôi trồng).
- Gv gọi Hs khá lên vẽ.
- Gv đi bao quát các Hs ở dưới lớp.
b. Nhận xét.
+ Kinh tế nhà nước chiếm tỉ lệ cao nhất
là: 38,8 %.
+ Kinh tế tập thể chiếm lệ thấp nhất là:
8,0%
=> Kinh tế Nhà nước vấn giữ vai trò
chủ đạo.
2. Bài tập 2 (Bài 3 SGK/37)
- Hs lên bảng vẽ.
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.
Hoạt động 4 VẬN DỤNG
Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem trước bài 13 “Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ”
? Cho biết vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống?
? Cho biết đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ?
? Tại sao Hà Nội và TP HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất?
Ngày giảng: Lớp 9A1: 24/10; Lớp 9A2: 24/10
Tiết 14, Bài 13: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:
- Biết được cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ ở nước ta.
- Biết được đặc điểm phân bố của các ngành dịch vụ nói chung.
2. Phẩm chất.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước,
3. Năng lực
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, ứng dụng CNTT
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, hình ảnh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên.
- Sơ đồ cơ cấu các dịch vụ ở nước ta.
2. Học sinh.
- SGK, tập bản đồ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG
. - GV chiếu 1 số hình ảnh về ngân hàng, siêu thị, cảng biển, sân bay, trung tâm thương
mại, chợ,
? Quan sát những ảnh sau, cho biết đó là cảnh gì?
? Theo các em, các hoạt động này có giống với các hoạt động sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp không? Tại sao?
- HS phát biểu.
Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: (Cá nhân, 15 phút)
(Gv hướng dẫn Hs đại trà về nhà tìm hiểu:
Mục 1)
- Gv yêu cầu Hs đọc thuật ngữ “Dịch vụ”
(SGK/153)
- Dựa vào H13.1 SGK/4, cho biết:
? Nêu cơ cấu của ngành dịch vụ? Ngành nào
I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ
trong nền kinh tế.
1. Cơ cấu ngành dịch vụ.
- Cơ cấu đa dạng, gồm ba nhóm
ngành gồm:
+ Dịch vụ tiêu dùng.
chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất?
? Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng
phát triển thì các hoạt động dịch vụ cũng trở nên
đa dạng? (Gv hướng dẫn HS đại trà trả lời)
- Gv gợi ý cho Hs bằng những câu hỏi nhỏ:
? Hiện nay ở khu vực nông thôn được Nhà nước
đầu tư xây dựng mô hình Đường – Trường –
Trạm. Đó là loại dịch vụ gì?
(Dịch vụ công cộng).
? Ngày nay việc đi lại giữa Bắc – Nam, miền núi
- đồng bằng, trong nước - ngoài nước rất thuận
tiện đủ loại phương tiện từ hiện đại đến đơn giản.
Đó là dịch vụ gì?
(Dịch vụ sản xuất).
- Gv kết luận.
? Dựa vào SGK, vốn hiểu biết bản thân cho biết
vai trò của ngành dịch vụ?
- Gv: Phân tích thêm vai trò của dịch vụ.
? Phân tích vai trò của ngành bưu chính, viễn
thông đối với sản xuất và đời sống?
- Gv: + Trong SX phục vụ thông tin kinh tế giữa
các nhà kinh doanh, các cơ sở sản xuất, giữa
nước ta với các nước khác trờn thế giới.
+ Trong đời sống đảm bảo việc vận chuyển
thư từ, báo chí, điện báo, cứu hộ, cứu nạn...và
các dịch vụ khác.
Hoạt động 2: (Cả lớp, 20 phút)
- Dựa vào H 13.1 SGK/48, hãy:
? Tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ: Tiêu dùng,
sản xuất, công cộng và nêu nhận xét?
( + Dịch vụ tiêu dùng: 51%
+ Dịch vụ sản xuất: 26,8%
+ Dịch vụ công cộng: 22,2%).
+ Dịch vụ sản xuất.
+ Dịch vụ công cộng.
- Kinh tế càng phát triển dịch vụ
càng đa dạng.
2. Vai trò của dịch vụ trong sản
xuất và đời sống.
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản
xuất và tiêu thụ sản phẩmcho các
ngành kinh tế.
- Tạo ra các mối liên hệ giữa các
ngành sản xuất, các vùng trong
nước và giữa nước ta với nước
ngoài.
- Tạo ra nhiều việc làm, góp phần
nâng cao đời sống nhân dân, đem
lại nguồn thu nhập lớn cho nền
kinh tế.
II. Đặc điểm phát triển và phân
bố các ngành dịch vụ ở nước ta.
1. Đặc điểm phát triển.
- Khu vực dịch vụ mới thu hút 25%
lao động nhưng lại chiếm tỉ trọng
lớn trong cơ cấu GDP.
- Gv: phân tích: Cơ cấu các ngành dịch vụ đang
ngày càng phát triển đa dạng.
? Năm 2002, lao động trong khu vực dịch vụ
chiếm tỉ trọng bao nhiêu?
- Gv kết luận.
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn “sự phân bố
nghèo nàn” trả lời câu hỏi:
? Tại sao các hoạt động dịch vụ nước ta phân bố
không đều?
(Do đặc điểm phân bố cư không đều nên dịch
đến sự phân bố mạng lưới dịch vụ).
? Tại sao Hà Nội và TP HCM là 2 trung tâm
dịch vụ lớn và đa dạng nhất?
(+ Hà Nội - Thủ Đô trung tâm kinh tế KH-KT,
chính trị
+ TP HCM trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam).
- Trong điều kiện mở cửa nền kinh
tế, các hoạt động dịch vụ đã phát
triển khá nhanh và ngày càng có
nhiều cơ hội để vươn ngang tầm
khu vực và quốc tế.
2. Đặc điểm phân bố.
- Các hoạt động dịch vụ ở nước ta
phân bố không đều. Dịch vụ tập
trung ở những nơi đông dân và
kinh tế phát triển.
- TP.HCM và Hà Nội là trung tâm
dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước
ta.
Hoạt động 3 LUYỆN TẬP
? Phân tích vai trò của dịch vụ?
? Lấy ví dụ chứng minh rằng ở đâu đông dân thì tập trung nhiều hoạt động dịch vụ?
Hoạt động 4 VẬN DỤNG
- Quan sát, tìm hiểu những hoạt động dịch vụ ở địa phương em (trường học, giao thông,
y tế, hoạt động thương mại, bưu điện,) Ghi chép lại những gì em quan sát được.
Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
Tìm hiểu thêm về ngành dịch vụ của nước ta.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gv hướng dẫn Hs làm BT1 SGK/50.
- Xem trước bài 14 “Giao thông vận tải và BCVT”.
? Cho biết tình hình phát triển các loại hình GTVT ở nước ta?
? Cho biết vai trò của bưu chính viễn thông trog cuộc sống?
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_1314_truong_thcs_muong_mit.pdf