I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
-Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường nhiệt đới.
2. Phẩm chất:
- Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên
3. Năng lực:
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.
- Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ,biểu đồ;NL sử dụng số liệu thống kê,NLsử dụng
hình ảnh.
- Củng cố luyện tập kỹ năng đọc biểu đồ khí hậu cho HS, nhận biết mô trường địa lý
qua tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: PT : PT : Bản đồ các MT địa lí; ảnh Xa-van, đồng cỏ.
2. HS: Vở, SGK.tư liệu tham khảo
III. PHƯƠNGPHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác,phân tích.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
* Kiểm tra:
- Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng?
- Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm?
3. Bài mới
45 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 9 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy: 05/10/2020 TIẾT 1 (7A1)
Ngày dạy: 08/10/2020 TIẾT 1 (7A3)
TIẾT 9,10- BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
-Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường nhiệt đới.
2. Phẩm chất:
- Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên
3. Năng lực:
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
- Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ,biểu đồ;NL sử dụng số liệu thống kê,NLsử dụng
hình ảnh...
- Củng cố luyện tập kỹ năng đọc biểu đồ khí hậu cho HS, nhận biết mô trường địa lý
qua tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: PT : PT : Bản đồ các MT địa lí; ảnh Xa-van, đồng cỏ.
2. HS: Vở, SGK.tư liệu tham khảo
III. PHƯƠNGPHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác,phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
* Kiểm tra:
- Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng?
- Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Trò chơi ai nhanh hơn: trong 1 phút 3 bạn học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*PP:Trực quan, đàm thoại, dạy học hợp
tác,phân tích
* KT:Chia nhóm, đặtcâuhỏi, lắng nghe và
phản hồi tích cực
- Yêu cầu hs quan sát BĐ + H5.1
? Xác định vị trí của môi trường NĐ?
? So sánh diện tích của môi trường này
với các môi trường khác trong đới nóng?
- HS So sánh(S lớn nhất)
? Xác định vị trí 2 địa điểm ở H5.1, nói rõ
* Nằm trong khoảng từ 50 –> chí tuyến ở
hai bán cầu
2
địa điểm nào gần chí tuyến hơn?
* Yêu cầu HS thảo luận theo bàn( 3p)
?Nhiệt độ TB các tháng?
?Biên độ nhiệt năm?
?Số lần NĐ tăng cao?
?Lượng mưa TB?
?Khí hậu phân hoá thành mấy mùa?
- HS trả lời , nhận xét
- GV Chuẩn xác
? Càng về 2 phía CT, NĐ và LM thay đổi
ntn?
*PP:Trực quan, đàm thoại, dạy học hợp
tác
* KT:đặtcâu hỏi, lắng nghe và phản hồi
tích cực
- Yêu cầu HSQS H6.3, H6.4 ,nhận xét sự
giống, khác nhau của 2 xa van.
- Giống: Cùng trong thời kì mưa.
- Khác:+ H6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít
cây cao, không rừng hành lang.
+ H6.4 thảm cỏ dày, xanh hơn...
Vì lượng mưa, thời gian mưa ở Kênia ít
hơn ở Trung Phi nên thực vật thay đổi
theo
? TV có đặc điểm gì?
? Giải thích (ảnh hưởng KH)
*GV Giới thiệu tranh ảnh xavan, ĐV
nhiệt đới
? Đặc điểm chế độ nước của sông ngòi?
? Đất có đặc điểm gì ? Nguyên nhân?
1.Khí hậu
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ TB các tháng dều trên 220C,
nóng quanh năm
- Càng gần chí tuyến càng cao
- Có 2 lần nhiệt độ tăng cao
* Lượng mưa:
- LMTB: 500->1500mm, tập trung vào mùa
mưa, giảm dần về phía CT
- Có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khô
hạn, về phía chí tuyến thời kì khô hạn kéo
dài
-> Có sự phân hoá về NĐ và LM giữa địa
điểm gần và xa chí tuyến: càng gần CT biên
độ nhiệt càng lớn, LM giảm dần, thời kì khô
hạn càng kéo dài
2. Đặc điểm của môi trường nhiệt đới
- Thực vật thay đổi theo mùa, xanh tốt ở
mùa mưa, khô héo vào mùa khô.
- TV thay đổi dần về 2 chí tuyến: TV càng
nghèo nàn, khô cằn hơn: rừng thưa, đồng cỏ
, hoang mạc.
- Sông có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn.
- Đất feralit dễ bị xói mòn (do mưa tập trung
1 mùa)
- Đất và khí hậu thích hợp với nhiều loại
cây lương thực và cây công nghiệp
- Dân cư tập trung đông đúc
3
? Nhận xét về dân cư?
? Tại sao ở đây là khu vực đông dân của
thế giới?
- Do có nhiều điều kiện thuận lợi về điều
kiện tự nhiên...
? Nhận xét chung về MTNĐ?
Tích hợp với môi trường:
? Tại sao Xa-van ngày càng mở rộng?
( Mưa theo mùa, phá rừng, đốt nương làm
rẫy)
? Con người cần làm gì để S Xa-van ngày
càng thu hẹp, nguy cơ đất bị xói mòn
giảm?
- Tóm lược những ý chính
=> Môi trường nhiệt đới có nhiều điều kiện
tự nhiên thuận lợi để ptkt
* Ghi nhớ/22
3. Hoạt động luyện tập
* Bài 2 / sgk: Tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng?
- Trong tp của đất feralit có nhiều khi bị ôxi hóa sẽ có màu đỏ vàng
- Do sự chuyển động của nước ngầm theo mùa dẫn đến sự tích tụ của ôxit sắt – ôxit
nhôm ở gần mặt đất ...
* Bài tập 4/ sgk
- Hai biểu đồ có nhiệt độ > 20ºC, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm lớn( >
10ºC)
- Lượng mưa khá nhiều -> A-B nằm trong MTNĐ
+ BĐ A: Các tháng 6-7-8 ( mùa hạ bán cầu Bắc) mưa nhiều-> A bán cầu Bắc
+ BĐ B: Các tháng 6-7-8, nhiệt độ thấp và không có mưa-> B nằm ở bán cầu N
? Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào trên địa cầu?
? Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới?
4. Hoạt động vận dụng
? Hiện nay vấn đề nào đang được quan tâm ở MTNĐ ?
- Liên hệ: Khô hạn kéo dài, hiện tượng hoang mạc hóa, tài nguyên suy giảm...
- Nước nào nằm trong MTNĐ?
5. Hoạt động tìm tòi- mở rộng
- Tìm hiểu thêm về đặc điểm tự nhiên của MTNĐ.
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi.
- Chuẩn bị bài 7: “Môi trường NĐ gió mùa”
+ Đọc SGK+ Quan sát các hình vẽ + Trả lời các câu hỏi
+ Tìm hiểu các đặc điểm môi trường tự nhiên
-----------------------------------------------------
4
Ngày dạy: 05/10/2020 TIẾT 1 (7A1)
Ngày dạy: 08/10/2020 TIẾT 1 (7A3)
TIẾT 9,10- BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức.
-HS Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường nhiệt đới gió mùa
2. Phẩm chất.
- Tích cực học tập, tìm hiểu kiến thức địa lí
- Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
3. Năng lực:
a. Năng lực chung : - Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực chuyên biệt: - Sử dụng bản đồ,biểu đồ;NL sử dụng số liệu thống kê,NLsử
dụng hình ảnh...
- Rèn kỹ năng đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, hướng và tính
chất của gió mùa hạ, mùa đông. Kĩ năng quan sát ảnh địa lý, đọc biểu đồ khí hậu để
nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: PT: BĐ khí hậu châu Á, tranh ảnh về cảnh quan MT NĐGM, bảng phụ
2 .HS: Vở, SGK, tư liệu tham khảo
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác,phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra (15 phút)
Đề bài: Phần trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :
Tại sao trong nhiều thế kỉ đầu tiên , dân số thế giới gia tăng hết sức chậm chạp?
A. Vì dịch bệnh.
B. Vì đói kém.
C. Vì chiến tranh.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Tại sao trong những thế kỉ gần đây, dân số thế giới gia tăng nhanh?
A. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục.
B. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế -xã hội.
C. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực y tế.
D. Câu B- C đều đúng.
Câu 3: Hiện nay ,sự gia tăng dân số thế giới có xu hướng như thế nào?
A. Tăng nhanh. B. Tăng dần.
C.Giảm dần. D. Không tăng.
Câu 4: Những khu vực tập trung đông dân ở châu Âu là:
5
A. Bắc Âu. B. Tây Âu.
C. Trung Âu. D. Câu B- C đều đúng.
Câu 5: Những khu vực tập trung đông dân ở châu Á là:
A. Nam Á và Đông Á. B. Đông Nam Á và Trung Đông.
C. Bắc Á và Trung Á. D. Câu A- B đều đúng.
Câu 6: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc :
A. Môn- gô- lô- it. B. Ơ- rô- pê-ô-it.
C. Môn –gô- lô-it và Nê- grô-it. D. Nê- grô-it .
Câu 7: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc :
A. Môn- gô- lô- it. B. Ơ- rô- pê-ô-it.
C. Môn –gô- lô-it và Nê- grô-it. D. Nê- grô-it .
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là của quần cư đô thị?
A. Hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế nông ,lâm ,ngư nghiệp.
B. Hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế công nghiệp-dịch vụ.
C. Nhà cửa tập trung trong một khu vực nhất định.
D. Mật độ dân số cao.
Câu 9: Đô thị phát triển nhanh vào thời gian nào?
A. Thế kỉ XII. B. Thế kỉ XIX.
B. Thế kỉ XV. D. Thế kỉ XVII
Câu 10: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất?
A. Châu Âu. B. Châu Á.
C. Châu Mĩ. D. Châu Phi.
Phần Tự luận
Câu 11: Nêu đặc điểm khí hậu của môi trừơng xích đạo ẩm ?
Câu 12: Hãy giải thích tại sao trên thế giới có những khu vực dân cư tập trung đông &
có những khu vực dân cư lại thưa thớt?
Đáp án, thang điểm
Phần trắc nghiệm ( 5đ): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐA D D C D D A B A B B
Phần tự luận
Câu 11 (2,5 đ): Đặc điểm khí hậu MTXĐ ẩm:
- Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng- ẩm quanh năm, nhiệt độ tb trên 20ºC/ năm,
chênh lệch nhiệt độ thấp. Lượng mưa lớn, trung bình 1500mm đến 2500mm/ năm, càng
gần xích đạo mưa càng nhiều, độ ẩm tb trên 80 %...
Câu 12( 2,5 đ ): Giải thích được nguyên nhân :
+ Dân cư tập trung đông ...là do có điều kiện tự nhiên thuận lợi: khí hậu mát mẻ, địa
hình đồng bằng ( đất đai màu mỡ- bằng phẳng), ven biển, đi lại dễ dàng....
+ Dân cư thưa thớt ở các vùng trung du miền núi, hoang mạc, rừng , hải đảo, vùng cực :
do khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở,đất đai cằn cỗi, đi lại khó khăn...
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Việt Nam nằm trong MT nào? Em hiểu gì về môi trường đó?
6
- GV dẫn dắt vào bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* GV: sử dụng BĐKH châu Á và yc
HS QS H5.1 xác định vị trí của môi
trường nhiệt đới gió mùa.
GV Giới thiệu: Gió mùa là loại gió
thổi theo mùa trên những vùng rộng
lớn của các lục địa Á, Phi, Ôxtrâylia,
chủ yếu vào mùa hè và mùa đông.
- Y/c HS QS H7.1, H7.2
- HS QS – nhËn xÐt
? Nhận xét hướng gió thổi về mùa hạ
và mùa đông ?
? Hướng gió có ảnh hưởng ntn tới
KH ?
? Giải thíchtại sao mũi tên chỉ gió ở
Nam Á lại chuyển hướng cả về mùa hạ
lẫn mùa đông (do vượt qua XĐ lực tự
quay của TĐ nên đổi hướng)
- Y/c HS quan sát H7.3+ H7.4
- QS H7.3, H7.4 to và lượng mưa ở HN
có khác biệt gì ở Mumbai.
* GV tổ chức hoạt động 4 nhóm
- Phát phiếu học tập
- HS thảo luận. trình bày, nhận xét
- GV Chuẩn xác bảng phụ
1.Khí hậu
* Hướng gió
- Mùa hạ: thổi từ biển (TBD, ÂĐD) vào
đất liền->Không khí mát mẻ và mưa lớn
- Mùa đông: thổi từ lục địa->biển-> Khô
lạnh, mưa ít
Hà Nội ( 210 B) Mum bai ( 190 B)
Nhiệt độ Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa
Mùa
hè
> 300C Mưa lớn (Mùa
mưa)
< 300C Mưa lớn ( mùa mưa)
Mùa đông < 180C Mưa ít (Mùa
khô )
> 230C Lượng mưa rất nhỏ (
Mùa khô )
Biên độ
nhiệt
120C TB 1722 mm 70C TB 1784 mm
? NX gì về KH của 2 địa điểm?
* GV KL: HN có mùa đông lạnh.
Mum bai nóng quanh năm.
? Từ phân tích 2 biểu đồ KH, cho biết
* Nhiệt độ và lượng mưa
- Nhiệt độ TB năm: > 200 C.
- Lượng mưa TB: > 1500 mm
- Mùa mưa: T 5->T10, mùa khô: T11-T4
=> Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa
7
NĐ, LM của MTNĐGM. NĐ và LM
thay đổi theo yếu tố nào?
? So sánh với NĐ và LM của môi
trường NĐ?
? Vậy KH ở MTNĐGM còn có đặc
điểm nào?
- Mô tả 2 bức ảnh. Cảnh chụp mùa
nào?
- HS - QS - mô tả
?Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo yếu
tố nào?
?Động vật có đặc điểm gì?
* Giới thiệu tranh ảnh về cảnh quan,
ĐV
? Khí hậu thích hợp với trồng loại cây
nào? HS trả lời
? VN trồng nhiều loại cây lương thực
NĐ nào?
- HS kể
? Dân cư tập trung ra sao?
? Nhận xét về môi trường NĐGM?
* THMT:
? Chúng ta cần phải làm gì với môi
trường tự nhiên? HS liên hệ
- Mùa mưa năm sớm, năm muộn, LM
năm nhiều năm ít
=>Thời tiết diễn biến thất thường
2.Các đặc điểm khác của môi trường
- Cảnh sắc TN thay đổi theo mùa
- Mưa nhiều: rừng nhiều tầng
- Nơi mưa ít: đồng cỏ cao NĐ
-> Tùy thuộc vào lượng mưa và phân bố
mưa trong năm dẫn đến thảm thực vật
khác nhau.
- ĐV: phong phú
- Trồng nhiều loại cây lương thực và cây
công nghiệp nhiệt đới
- Dân cư tập trung đông
* MTNĐGM: đa dạng, đặc sắc
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Hướng gió nào đem lại nhiều mưa cho khu vực ĐNA?
A. Tây Bắc B. Đông Bắc
C. Tây Nam D. Đông Nam
Bài tập 2: Điều gì không đúng về MTNĐ gió mùa?
A. Là một trong những nơi dân cư tập trung đông
B. Sản xuất nhiều lúa gạo và cây công nghiệp nhiệt đới
C. Có nhiều hoang mạc lớn
D. Thường xảy ra lũ lụt, hạn hán
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
? Nhận xét diễn biến thời tiết ở nước ta.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Sưu tầm tài liệu, ảnh chụp, tranh vẽ về thiên nhiên MTNĐGM
V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
8
- Hoàn thiện bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài “ Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng”
+ Đọc SGK
+ Quan sát tranh ảnh, lược đồ, trả lời các câu hỏi
+ Ôn lại khí hậu đới nóng và tìm hiểu về đặc điểm nông nghiệp đới nóng
Ngày dạy: 12/10/2020 (7A1)
TIẾT 11 - BÀI 10
DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- HS Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu
cực tới tài nguyên môi trường
- Biết được số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số tới tài
nguyên môi trường
2. Phẩm chất
- Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
- Rèn KN: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mqh giữa DS với tài nguyên ở đới nóng.
- Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề môi trường, sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên.
3. Năng lực
a. Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ,biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử
dụng hình ảnh...
.- Rèn KN: Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mqh giữa DS với tài nguyên ở đới nóng.
- Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
II. CHUẨN BỊ
1. GV: PT: Tranh ảnh về TN & MT bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi
2. HS: Vở, SGK., tìm hiểu nội dung
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác,phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức
9
2.Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở của hs
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Dựa vào kiến thức đã học và thực tế em hiểu gì về dân cư đới nóng
- GV dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Dân số đới nóng chiếm bao
nhiêu % ds thế giới. Nhận xét về
tỉ lệ này.
- Yêu cầu HS quan sát H2,1/7
- HS quan s t¸ nhËn xÐt
? Dân số đông nhưng chỉ sống tập
trung ở những khu vực nào?
? Điều này tác động ntn đến
nguồn tài nguyên và môi trường ở
những nơi đó?
? Vào những năm 60 của TK XX
ở các khu vực này xảy ra hiện
tượng gì về ds?
? Các đặc điểm trên của ds đã tác
động như thế nào đến cuộc sống
người dân và TN, MT ở đới
nóng?
? Chúng ta cần làm gì với hiện
trạng môi trường bị ô nhiễm?...
* HS thảo luận theo bàn:
- Y/c HS quan sát H10.1
? Số lượng lương thực tăng ntn?
? Gia tăng DS tự nhiên ntn?
? Bình quân lươngthực đầu
người?
? So sánh sự gia tăng lương thực
so với gia tăng ds?
- HS Trao đổi, trình bày
- GV chốt
? Cần phải có biện pháp nào?
Giảm tốc độ tăng ds, mở rộng S
đất canh tác-> nâng mức LT
1. Dân số
- Chiếm 50% DS thế giới-> Tỉ lệ rất cao
- Dân số chỉ sống tập trung ở một số khu vực:
ĐNA, Nam Á, Tây Phi, ĐN Braxin
-> Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt, MT bị ô
nhiễm.
- DS đông và vẫn còn trong tình trạng bùng nổ
DS.
-> Gây sức ép nặng nề cho cải thiện đ/s
người dân và cho tài nguyên, môi trường
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi
trường
- Lương thực tăng: 100%-> 110%
- Gia tăng DS tự nhiên: 100%->160%
- Bình quân LT đầu người giảm: 100%
-> 80%
-> Lương thực tăng không kịp so với gia tăng
DS.
10
lên...)
- HS theo dõi bảng ds và S rừng
ở ĐNA
? Nhận xét về S rừng?
? Những nguyên nhân làm giảm S
rừng?
? Các nguồn tài nguyên phải chịu
sức ép ntn khi DS tăng nhanh?
? DS cũng tăng nhanh tác động
ntn đến MT?
? Môi trường ô nhiễm gây nên
những hậu quả gì?
- GV Giới thiệu tranh ảnh về TN,
MT bị huỷ hoại
? Đánh giá chung về sức ép của
DS tới TN, MT?
? Cần làm gì để giảm sức ép của
DS tới tài nguyên, môi trường.
- Liên hệ (giảm tỉ lệ gia tăng ds,
ban hành luật bảo vệ, tuyên
truyền
- Kết luận toàn bài
- Diện tích rừng giảm do phá rừng lấy đất
canh tác, lấy gỗ, củi
- Tài nguyên: rừng, KS, đất trồng bị cạn kiệt,
suy giảm nhanh
-> Khó khăn giải quyết các nhu cầu ăn, mặc,
ở.
-> Môi trường: bị ô nhiễm, bị huỷ hoại
-> Thiếu nước sạch, bệnh tật tăng, thay đổi
khí hậu
=>Dân số tăng nhanh: tài nguyên bị khai
thác kiệt quệ, môi trường bị huỷ hoại
*Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Bài tập 1/sgk /35: Phân tích sơ đồ / sgk để thấy được hậu quả của việc tăng ds quá
nhanh ở đới nóng?
- KT chậm pt: thiếu việc làm ,thu nhập thấp, đời sống thấp
- Đời sống xh chậm cải thiện: khó khăn về ăn, ở ,mặc, đi lại, học hành
- Tài nguyên ,môi trường: S rừng giảm , đất đai bạc màu, suy giảm nguồn lợi thủy sản,
ks cạn kiệt ; ô nhiễm mt
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
? Việt Nam nằm trong đới nào? Dân số ra sao?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Tìm hiểu về dân số đới nóng, những quốc gia nào trong đới nóng đông dân?
V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Học thuộc bài.Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài: “Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”.
+ Đọc bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đô thị ở đới nóng
+ Trả lời các câu hỏi
11
Ngày dạy: 14/10/2020 (7A3)
TIẾT 12 - BÀI 10
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, đặc
điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
3. Năng lực
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
- Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ,biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử dụng
hình ảnh...
-Phân tích,trình bày, so sánh các môi trường của ĐN qua ảnh ĐL, qua biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa
II. CHUẨN BỊ
1 - GV: - PT: Tranh ảnh về MT tự nhiên của ĐN, bảng phụ
2 - HS: Vở, SGK.
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác,phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ ? Nguyên nhân nào dẫn đến di dân?
12
? Trình bày về vấn đề đô thị hóa ở nông thôn?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Trình bày mục tiêu của tiết thực hành
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Nêu y/c của bài tập.
- GV Hướng dẫn HS trao
đổi cặp
- Gợi ý
- HS Trao đổi cặp, trả lời
- GV Chuẩn xác
- HS thảo luận theo 4
nhóm:
? Nhận xét nhiệt độ, chế độ
mưa, mùa mưa tương ứng
với mùa hạ hay mùa đông?
? Biểu đồ nào thuộc đới
nóng, thuộc kiểu môi trường
nào?
- HS trả lời, nhận xét
- GV Nhận xét chuẩn xác.
1. Nhận biết môi trường địa lí qua ảnh
* Ảnh A: Cảnh sa mạc cát Xa-ha-ra rộng lớn nhất
châu Phi-> MT hoang mạc
* Ảnh B: Công viên Se-ra-gát với xavan đồng cỏ cao-
> MT nhiệt đới
* Ảnh C: rừng rậm nhiều tầng-> MT xích đạo ẩm
2. Xác định MT đới nóng qua biểu đồ nhiệt độ -
lượng mưa
- Biểu đồ A: t0 < 150C vào mùa hạ nhưng lại là mùa
mưa -> loại
- Biểu đồ B: nóng quang năm > 200, có 2 lần NĐ tăng
cao, mưa nhiều mùa hạ
-> Đới nóng (MT nhiệt đới gió mùa)
- Biểu đồ C: cao nhất không quá 200, mùa đông < 50,
mưa quanh năm -> loại
- Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh
(< - 150)
-> loại
- Biểu đồ E: mùa hè > 250, mùa đông
loại
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG
?Việt Nam nằm trong môi trường nào? Có đặc điểm nào về tự nhiên?
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO
- Tìm hiểu thêm về môi trường tự nhiên của các kiểu mt đã học trong đới nóng.
- Hoàn thành các bài tập
V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Chuẩn bị : Ôn tập từ bài 1 đến bài 12
+ GV kí hợp đồng với hs : giao nhiệm vụ cho 5 nhóm tìm hiểu về
+ Nhóm 1-2 : Các thành phần nhân văn
13
+ Nhóm: 3- 4 - 5: MT đới nóng- hoạt động kt của con người ở đới nóng ( GV phát
phiếu, lập bảng)
Ngày giảng: 20/10/2020 Tiết 1( 7A1)
22/10/2020 Tiết 2 ( 7A3)
CHƯƠNG II :MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ.
TIẾT 13, 14
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS Biết được vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ Tự nhiên thế giới
-Trình bày và giải thích được ( ở mứcđộ đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của
môi trường đới ôn hòa
2. Phẩm chất: - Tích cực, chăm chỉ học tập
3. Năng lực:
- Năng lực chung : Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ,biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê, NLsử
dụng hình ảnh...
14
- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường
đới ôn hòa. Kĩ năng nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa qua ảnh và biểu đồ khí
hậu
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: PT: Bản đồ các môi trường địa lí, tranh ảnh về TN đới ôn hoà, bảng phụ
2 HS: Nghiên cứu bài học
III. PHƯƠNGPHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: trực quan, vấn đáp, gợi mở, hợp tác, phân tích...
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra: KT sách vở của hs
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, trên TĐ có mấy đới khí hậu ? Mỗi đới có những
điểm khác nhau gì về nhiệt độ và lượng mưa? HS trả lời.dẫn dắt vào bài mới..
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV treo bản đồ các môi trường địa lí
và GT H13.1
? Xác định vị trí của đới ôn hoà?
? So sánh S đất nổi của đới ở nửa cầu
bắc và nửa cầu nam? HS so sánh..
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu SGK
và H13.1
* HS thảo luận theo bàn : 2p
? So sánh NĐ và LM của đới ôn hoà với
đới nóng và đới lạnh?
? Kết luận đặc điểm của KH đới ôn hoà?
? Thời tiết đới ôn hoà chịu ảnh hưởng
của những yếu tố nào. Diễn biến của
thời tiết ra sao?
- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung
* Vị trí: nằm giữa đới nóng và đới
lạnh, từ chí tuyến-> vòng cực ở cả 2
bán cầu.
1. Khí hậu
- Nhiệt độ và lượng mưa TB năm thấp
hơn đới nóng và cao hơn đới lạnh.
=> Mang tính chất trung gian giữa
khí hậu đới nóng và khí hậu đới
lạnh.
- Các đợt khí nóng từ chí tuyến-> NĐ
tăng rất cao và khô
- Các đợt khí lạnh từ cực-> NĐ thấp (<
00), gió mạnh, tuyết dày.
- Gió Tây ôn đới và các khối khí đại
dương mang không khí ẩm và ấm->
15
? Giải thích tại sao khí hậu đới ôn hoà lại
thay đổi thất thường.
- Giảng
+ Vị trí trung gian giữa đại dương và lục
địa (KK ẩm ướt hải dương & KK khô
lạnh lục địa)
+ Vị trí trung gian giữa ĐN& ĐL (KK
cực lạnh & KK chí tuyến nóng khô)
- Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên đới
ôn hoà các mùa trong năm
? Thiên nhiên thay đổi ntn?
? Nêu tên và x/đ vị trí của các kiểu môi
trường ở đới ôn hoà?
? Ở đại lục châu Á, từ T->Đ, từ B->N có
các kiểu môi trường nào?
? Ở Bắc Mĩ, từ T->Đ, từ B->N có các
kiểu môi trường nào?
? Vậy môi trường đới ôn hoà còn biến
đổi ntn?
*HS thảo luận 4 nhóm( 4p). Mỗi nhóm
một biểu đồ
- N1 : Biểu đồ 1
- N2 : Biểu đồ 2
- N3 : Biểu đồ 3
? Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa ? Xác định kiểu thực vật cho
phù hợp.
- HS Thảo luận hoàn thành phiếu
- Đại diện nhận xét
- GV Chuẩn xác bảng phụ
Thời tiết biến động, khó dự báo.
=> Thay đổi thất thường
2. Sự phân hoá của môi trường
- Thiên nhiên thay đổi theo thời gian
(4 mùa)
- Thay đổi theo không gian (từ T->Đ,
từ B -> N)
Đặc điểm
Biểu đồ
Nhiệt độ Lượng mưa KL
Tháng
1
Tháng
7
Tháng
1
Tháng
7
BĐ ở Bret
(480B)
KH ôn đới HD
6
1
133
62
NĐ trung bình:
10,80C , mưa quanh
năm-> rừng lá rộng
BĐ Matxcơva
(560B)
KH ôn đới LĐ
-10
19
31
74
NĐ trung bình: 40C,
mưa nhiều MH
-> rừng lá kim
16
BĐ ở Aten
(410B)
KH Địa Trung
Hải
10
28
69
9
NĐ trung bình: 17,30C,
mưa nhiều thu đông->
rừng cây bụi gai
? Sự phân hoá của các kiểu rừng ở đới
ôn hoà phụ thuộc yếu tố nào?
? Thiên nhiên đới ôn hoà phân hoá theo
các yếu tố nào?
- HS đọc ghi nhớ
* GV chốt kt
-> Sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa
ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu
rừng.
* Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống một số cụm từ thích hợp:
a. Thời tiết đới ôn hòa có đặc điểm.
b. Châu lục có phần lớn S nằm trong đới ôn hòa là..
c. Những yếu tố ảnh hư
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_9_den_25_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf