I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới
nóng
- HS Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động
tiêu cực tới tài nguyên môi trường
- Biết được số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số tới
tài nguyên môi trường
- Phần 1 GV chỉ cung cấp cấp kiến thức: gần 50% dân số thế giới và sự phân bố dân cư ở
đới nóng.
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin
3. Định hướng
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng
hợp.
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê,
NLsử dụng hình ảnh.
4. GDBVMT (phần 2)
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi
2. HS: Vở, SGK, sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bản đồ các môi trường địa lí; ảnh Xa-van, đồng cỏ.
2. HS: Vở, SGK, tư liệu tham khảo
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa?
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
- Dựa vào kiến thức đã học và thực tế em hiểu gì về dân cư đới nóng?
- GV dẫn dắt vào bài
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 7+8 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7A. 28/09/2020 7B. 28/09/2020
Tiết 7 - Bài 10
DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ
TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới
nóng
- HS Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động
tiêu cực tới tài nguyên môi trường
- Biết được số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số tới
tài nguyên môi trường
- Phần 1 GV chỉ cung cấp cấp kiến thức: gần 50% dân số thế giới và sự phân bố dân cư ở
đới nóng.
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin
3. Định hướng
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng
hợp...
b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sử dụng số liệu thống kê,
NLsử dụng hình ảnh...
4. GDBVMT (phần 2)
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh ảnh về tài nguyên và môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi
2. HS: Vở, SGK, sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bản đồ các môi trường địa lí; ảnh Xa-van, đồng cỏ.
2. HS: Vở, SGK, tư liệu tham khảo
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa?
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
- Dựa vào kiến thức đã học và thực tế em hiểu gì về dân cư đới nóng?
- GV dẫn dắt vào bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Tìm hiểu dân số
? Dân số đới nóng chiếm bao nhiêu %
ds thế giới. Nhận xét về tỉ lệ này?
- Yêu cầu HS quan sát H2,1/7
? Dân số đông nhưng chỉ sống tập trung
ở những khu vực nào?
? Điều này tác động ntn đến nguồn tài
nguyên và môi trường ở những nơi đó?
? Vào những năm 60 của TK XX ở các
khu vực này xảy ra hiện tượng gì về ds?
? Chúng ta cần làm gì với hiện trạng
môi trường bị ô nhiễm?...
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên,
môi trường
* HS thảo luận theo bàn
- GV Y/c HS quan sát H10.1
? Số lượng lương thực tăng ntn?
? Gia tăng dân số tự nhiên ntn?
? Bình quân lươngthực đầu người?
? So sánh sự gia tăng lương thực so với
gia tăng dân số?
- HS Trao đổi, trình bày
- GV chốt
? Cần phải có biện pháp nào?
- HS. Giảm tốc độ tăng dân số, mở rộng
diện tích đất canh tác -> nâng mức
lương thực lên...)
- HS theo dõi bảng ds và S rừng ở ĐNA
? Nhận xét về diện tích rừng?
? Những nguyên nhân làm giảm S rừng?
? Các nguồn tài nguyên phải chịu sức ép
ntn khi dân số tăng nhanh?
? Dân số cũng tăng nhanh tác động ntn
đến môi trường?
? Môi trường ô nhiễm gây nên những hậu
quả gì?
1. Dân số
- Chiếm 50% DS thế giới-> Tỉ lệ rất
cao
- Dân số chỉ sống tập trung ở một số
khu vực: ĐNA, Nam Á, Tây Phi,
ĐN Braxin
-> Tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt,
môi trường bị ô nhiễm.
- Dân số đông và vẫn còn trong tình
trạng bùng nổ dân số
-> Gây sức ép nặng nề cho cải thiện
đời sống người dân và cho tài
nguyên, môi trường
2. Sức ép của dân số tới tài nguyên,
môi trường
- Lương thực tăng: 100%-> 110%
- Gia tăng dân số tự nhiên: 100%
->160%
- Bình quân lươgn thực đầu người
giảm: 100% -> 80%
-> Lương thực tăng không kịp so với
gia tăng dân số.
- Diện tích rừng giảm do phá rừng
lấy đất canh tác, lấy gỗ, củi
- Tài nguyên: rừng, khoáng sản, đất
trồng bị cạn kiệt, suy giảm nhanh
-> Khó khăn giải quyết các nhu cầu
ăn, mặc, ở.
-> Môi trường: Bị ô nhiễm, bị huỷ
hoại
-> Thiếu nước sạch, bệnh tật tăng,
thay đổi khí hậu
- GV Giới thiệu tranh ảnh về TN, MT bị
huỷ hoại
? Đánh giá chung về sức ép của dân số
tới TN, MT?
? Cần làm gì để giảm sức ép của DS tới
tài nguyên, môi trường?
- Liên hệ (giảm tỉ lệ gia tăng ds, ban
hành luật bảo vệ, tuyên truyền
- Kết luận toàn bài
=> Dân số tăng nhanh: tài nguyên bị
khai thác kiệt quệ, môi trường bị huỷ
hoại
* Ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập
* Bài tập 1/sgk /35: Phân tích sơ đồ sgk để thấy được hậu quả của việc tăng dân
số quá nhanh ở đới nóng?
- KT chậm phát triển: Thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống thấp
- Đời sống xã hội chậm cải thiện: Khó khăn về ăn, ở, mặc, đi lại, học hành
- Tài nguyên, môi trường: S rừng giảm, đất đai bạc màu, suy giảm nguồn lợi thủy
sản, khoáng sản cạn kiệt; ô nhiễm môi trường
Hoạt động 4. Vận dụng
? Việt Nam nằm trong đới nào? Dân số ra sao?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu về dân số đới nóng, những quốc gia nào trong đới nóng đông dân?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học thuộc bài. Làm các bài tập
- Chuẩn bị bài: “Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”
+ Đọc bài, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đô thị ở đới nóng
+ Trả lời các câu hỏi.
...........................................................................
Ngày dạy: 7A. 03/10/2020 7B. 03/10/2020
Tiết 8 - Bài 12
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa, đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin.
3. Năng lực
a. Năng lực chung
- Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp...
b. Năng lực đặc thù
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng
hình ảnh...
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh về MT tự nhiên của ĐN, bảng phụ
2. Học sinh: Vở, SGK, tìm hiểu trước nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác...
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nguyên nhân nào dẫn đến di dân?
? Trình bày về vấn đề đô thị hóa ở nông thôn?
3. Bài mới
Hoạt đông 1. Khởi động
GV giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Nhận biết môi trường địa lí qua
ảnh
- GV. Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV Hướng dẫn HS trao đổi cặp
- Gợi ý
- HS Trao đổi cặp, trả lời
- GV Chuẩn xác
2. Xác định Môi trường đới nóng qua
biểu đồ nhiệt độ - Lượng mưa
- HS thảo luận theo 4 nhóm:
? Nhận xét nhiệt độ, chế độ mưa, mùa
mưa tương ứng với mùa hạ hay mùa
đông?
? Biểu đồ nào thuộc đới nóng, thuộc
kiểu môi trường nào?
- HS trả lời, nhận xét
- GV Nhận xét chuẩn xác.
1. Nhận biết môi trường địa lí qua
ảnh
* Ảnh A: Cảnh sa mạc cát Xa-ha-ra
rộng lớn nhất châu Phi-> Môi trường
hoang mạc
* Ảnh B: Công viên Se-ra-gát với
xavan đồng cỏ cao-> Môi trường nhiệt
đới
* Ảnh C: Rừng rậm nhiều tầng-> Môi
trường xích đạo ẩm
2. Xác định Môi trường đới nóng qua
biểu đồ nhiệt độ - Lượng mưa
- Biểu đồ A: t0 < 150C vào mùa hạ
nhưng lại là mùa mưa -> loại
- Biểu đồ B: nóng quang năm > 200, có 2
lần nhiệt độ tăng cao, mưa nhiều mùa hạ
-> Đới nóng (môi trường nhiệt đới gió
mùa)
- Biểu đồ C: Cao nhất không quá 200,
mùa đông loại
- Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh(<-
150)-> loại
- Biểu đồ E: Mùa hè > 250, mùa đông <
150, mưa rất ít và mưa vào mùa đông -
> loại
Hoạt động 3. Vận dụng
? Việt Nam nằm trong môi trường nào? Có đặc điểm nào về tự nhiên?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm về môi trường tự nhiên của các kiểu mt đã học trong đới nóng.
- Hoàn thành các bài tập
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Chuẩn bị tiết 9 : Bài tập vẽ biểu đồ hình tròn
- HS chuẩn bị thước kẻ,, com pa, bút chì.
...............................................................................
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_78_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdtbt.pdf