I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của
Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Sử dụng lược đồ để trình bày đặc điểm kinh tế của Trung và Nam Mĩ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh hoạt động nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
2. Học sinh:
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm , đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết đặc cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 46+47 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7B- 13/5/2020
Tiết 46 - Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của
Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng
- Sử dụng lược đồ để trình bày đặc điểm kinh tế của Trung và Nam Mĩ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh hoạt động nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
2. Học sinh:
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm , đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết đặc cấu trúc địa hình Bắc Mĩ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
- GV: Trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ruộng đất
không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nông nghiệp là đại điền trang và
tiểu điền trang. Tuy đã tiến hành cải cách ruộng đất xong kết quả thu được rất hạn chế.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* HS khuyết tật: Yêu cầu ghi chép
đầy đủ nội dung chính của bài học theo
bảng ghi của Gv.
- Quan sát và phân tích H 44.1 , 44.2,
44.3 cho nhận xét về các hình thức tổ
chức sản xuất nông nghiệp thể hiện
trên các hình ảnh trên.
- Có mấy hình thức sản xuất nông
1. Nông nghiệp
a) Các hình thức sở hữu trong nông
nghiệp
- Hai hình thức sở hữu trong nông
nghiệp chính?
+ Hình 44.1, 44.2 đại diện cho hình
thức sản xuất nào?
+ Hình 44.3 đại diện cho hình thức sản
xuất nào?
+ Quy mô diện tích của 2 hình thức SX
+ Quyền sở hữu
+ Hình thức canh tác
+ Nông sản chủ yếu
+ Mục đích sản xuất
- Nêu lên sự bất hợp lý trong chế dộ sở
hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ?
(Người nông dân chiếm số đông trong
dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ ->
ko ruộng làm thuê. Trong khi đó đại
điền chủ có diện tích canh tác lớn -> sự
bất hợp lý -> khiến các QG ở Trung và
TM đã ban hành luật cải cách ruộng
đất.
- Kết quả cải cách ruộng đất ra sao?
(ít thành công)
- Dựa vào H 44.4 cho biết Trung và
Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu
nào và phân bố ở đâu?
- GV lập bảng tên các cây trồng chính
và sự phân bố:
Loại cây trồng
chính
Phân bố
Lúa Braxin, Achentina
Dừa Eo đất TM, Đông Braxin
Đậu tương QĐ Ăngti
Bông Các nước ĐN lục địa NM
Cam, chanh Đông Braxin, Achentina
Chuối Eo đất TM
Ngô Các nước ven ĐTH
Nho Các nước phía Nam dãy Anđét
- Dựa vào hình 44.4 SGK cho biết các
loại gia súc chuyên được nuôi ở Trung
và Nam Mĩ. Chúng được nuôi ở đâu?
Vì sao ?
- GV chuẩn kiến thức:
+ Bò: Bra-xin=> nhiều đồng cỏ
+ Cừu: sườn núi Trung An-đét->KH
cận nhiệt đới, ôn đới
nghiệp là đại điền trang và tiểu điền
trang.
+ Đại điền trang thuộc sở hữu của các
đại diền chủ, quy mô hàng nghìn ha,
năng suất thấp.
+ Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các
hộ nông dân, diện tích < 5ha, trồng
lương thực để tự túc.
=> Bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất.
b) Các ngành nông nghiệp
* Ngành trồng trọt
- Mang tính độc canh, mỗi quốc gia
trồng một vài loại cây công nghiệp
hoặc cây ăn quả để xuất khẩu.
+ Trên eo đất Trung Mĩ: cà phê, mía,
bông, chuối.
+ Trên quần đảo Ăng ti: cà phê, ca cao,
thuốc lá, mía.
+ Nam Mĩ: bông, chuối, ca cao, mía,
cây ăn quả cận nhiệt, cà phê.
- Nguyên nhân: do lệ thuộc vào nước
ngoài.
* Chăn nuôi:
- Một số nước phát triển chăn nuôi gia
súc theo quy mô lớn.
- Braxin, Achentina, Urugoay,
Paragoay.
+ Đánh cá: Pê-ru=> dòng hải lưu lạnh - Pêru phát triển ngành đánh cá biển.
Hoạt động 3. Luyện tập
- Nêu đặc điểm phát triển nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ?
Hoạt động 4. Vận dụng
- Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất của Trung và Nam Mĩ?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- HDVN: Tìm hiểu về nông nghiệp Trung và Nam Mĩ trên Internet.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Chuẩn bị bài mới: Kinh tế Trung và Nam Mĩ. Trả lời câu hỏi: trình bày sự
phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
Ngày dạy: 7B- 14/5/2020.
Tiết 47- Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm ngành công nghiệp ở
Trung và Nam Mĩ
- Hiểu vấn đề khai thác rừng A-ma-zôn và vấn đề về môi trường cần quan tâm.
- Trình bày được về khối kinh tế Meccôxua.
2. Kỹ năng
- Đọc và phân tích lược đồ sự phân bố các ngành công nghiệp.
3. Thái độ
- GD bảo vệ rừng
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung
- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Lược đồ phân bố công nghiệp trung và Nam Mĩ.
2. Học sinh:
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Phương pháp, kĩ thuật
1. Phương pháp
- Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan.
2. Kĩ thuật
- Chia nhóm (đôi), đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự bất hợp lý trong chế độ sở hữu ruộng đất của Trung và Nam Mĩ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động
- GV: Công nghiệp của Trung và Nam Mĩ phát triển ntn? Tại sao phải đặt vấn đề
bảo vệ rừng Amadon?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* HS khuyết tật: Yêu cầu ghi chép
đầy đủ nội dung chính của bài học theo
bảng ghi của Gv.
- Dựa vào H 45.1 đọc tên các ngành
công nghiệp chính ở Trung và Nam Mĩ
- Những nước nào trong KV có nền
CN phát triển tương đối toàn diện? Kể
tên các ngành công nghiệp chính
- Các nước KV Anđét phát triển mạnh
2. Công nghiệp
- CN phát triển tương đối toàn diện là
Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-
la.
- Các nước KV Anđét phát triển ngành
ngành CN nào ?
- Các nước trong vùng biển Caribê
phát triển những ngành CN nào ?
- Em có nhận xét gì sự phân bố các
ngành công nghiệp ở Trung và Nam
Mĩ
- GV mở rộng: Các nước vùng Caribê
đều nằm trong vành đai nhiệt đới cà
XĐ có điều kiện phát triển NN đặc biệt
cây CN ăn quả......
- Bằng hiểu biết của mình cho biết giá
trị và tiềm năng to lớn của rừng
Amadôn?
- Ngày nay rừng Amadôn được khai
thác như thế nào ?
- HS: Từ 1970 chính phủ Bra-xin đã
làm :
- 1 con đường xuyên qua khu rừng
Amadôn tạo điều kiện khai thác rừng .
- Xây dựng nhiều đập thuỷ điện trên
các sông nhánh của Amadôn
- Nông dận nghèo Braxin đến phá rừng
chiếm đất bán cho các doanh nghiệp
người Mĩ, Pháp, Đức tới 650 000 ha
đất rừng với giá rẻ, đốt rừng tạo đồng
cỏ để chăn nuôi.....
- Nêu hậu quả suy giảm diện tích rừng
A-ma-zôn
- Em cần làm gì để góp phần bảo vệ
rừng ở địa phương
- GV hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu
theo các câu hỏi sau:
Khối kinh tế mec-cô-xua thành lập
vào thời gian nào? Hiện nay có bao
nhiêu thành viên? Mục tiêu thành lập?
công nghiệp luyện kim đen và màu
- Các nước KV eo đất Trung Mĩ và
vùng Caribê phát triển CN thực phẩm
- Phân bố không đều
3. Khai thác rừng amazon :
a) Vai trò của rừng Amadôn :
- Nguồn dự trữ SV quí giá
- Nguồn dự trữ nước để điều hoà KH
cân bằng
sinh thái toàn cầu
- Rừng có nhiều tài nguyên khoáng sản.
- Nhiều tiềm năng phát triển KT.
b) Hậu quả của khai thác rừng
Amadôn
- Mất cân bằng hệ sinh thái
- Làm biến đổi khí hậu
4. Khối KT Mec-cô-xua
Hoạt động 3. Luyện tập
- Công nghiệp của Trung Và Nam Mĩ phát triển ntn?
Hoạt động 4. Vận dụng
- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadon?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- HDVN: Tìm hiểu thêm về kinh tế Châu Mĩ trên Internet.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Chuẩn bị giờ sau thực hành vẽ sơ đồ sườn Tây và sườn Đông núi An-đet
theo hình 46,1 và 46.2 SGK
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_4647_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf