Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 43 đến 50 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ : HS tự đọc

- Nắm được khu vực Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ

- Biết được địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti

- Nắm cấu trúc địa hình Nam Mĩ

- HS hiểu được sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ và đặc điểm các môi

trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.

2. Kĩ năng

- Khai thác nội dung bài học qua bản đồ địa lí tự nhiên

- Phân tích được các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố

tự nhiên khác.

- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hoá của địa hình và khí hậu

3. Thái độ

- Hứng thú tìm hiểu thiên nhiên trên thế giới

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng

hợp, sử dụng bản đồ.

b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.

2. Học sinh:

- Đọc và chuẩn bị trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

pdf30 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 43 đến 50 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 04.05 - 7A5, 05.05 - 7A4, 08.05 - 7A1. Tiết 43 - Bài 41, 42: CHỦ ĐỀ: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ : HS tự đọc - Nắm được khu vực Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ - Biết được địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti - Nắm cấu trúc địa hình Nam Mĩ - HS hiểu được sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ và đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng - Khai thác nội dung bài học qua bản đồ địa lí tự nhiên - Phân tích được các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hoá của địa hình và khí hậu 3. Thái độ - Hứng thú tìm hiểu thiên nhiên trên thế giới 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: Khu vực Trung và Nam Mĩ còn mang tên chung là Châu Mĩ La tinh, đây là khu vực rộng lớn, có đặc điểm thiên nhiên đa dạng phong phú có gần đầy đủ các môi trường trên Trái Đất. Bài học hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu phần lãnh thổ tiếp theo của Châu Mĩ. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên - PP: Trực quan,vấn đáp, phân tích, hoạt 1. Khái quát tự nhiên 2 động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nghe nhìn, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - GV hướng dẫn HS tự đọc và xác định vị trí địa lí, phạm vi và giới hạn của khu vực: - Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho biết: ? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? Có gió gì hoạt động thường xuyên? Hướng gió? ? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? - Trao đổi cặp đôi nhận xét. ? So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đông và phía tây eo đất Trung Mĩ ? ? Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào? ? Qua đó em có nhận xét gì về sự phân hóa của địa hình, khí hậu? - HS thảo luận theo cặp, trình bày , nhận xét: ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? HS : Ở các sườn phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô đón gió tín phong hướng ĐN từ biển vào nên mưa nhiều, rừng nhiệt đới - Phía tây chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru, mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi - Gồm 2 bộ phận : + Eo đất Trung Mĩ và các quần đảo trong biển Ca-ri-bê (quần đảo Ăng ti) + Lục địa Nam Mĩ a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: - Vị trí: Nằm trong môi trường nhiệt đới (có gió Tín phong ĐN thường xuyên thổi) - Địa hình: + Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động. + Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn, nhỏ có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển. - Khí hậu và thực vật: + Lượng mưa: phía đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê có mưa nhiều hơn phía tây. + Thực vật vì thế cũng phong phú hơn, rừng rậm nhiệt đới phát triển. => Có sự phân hoá theo chiều tây- đông. 3 ? Khoáng sản chủ yếu ? ? Quan sát H41.1 chú ý phân tầng địa hình nêu đặc điểm các khu vực địa hình và tài nguyên ở Nam Mĩ? ? Qua tìm hiểu bài, em thấy thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có những đặc điểm cơ bản nào về vị trí và địa hình? * Hoạt động 2: Sự phân hóa tự nhiên GV yêu cầu HS nhắc lại vị trí, giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ -> có sự phân hoá về khí hậu . GV cho HS quan sát H42.1 : ? Cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? Cụ thể: • Từ Bắc -> Nam( dọc kinh tuyến 700T) lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? ( Cận xích đạo, xích đạo ,nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới) • Từ Tây -> Đông, lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?( Địa Trung Hải, núi cao, lục địa, hải dương) • Từ thấp lên cao( vùng núi Anđet)? HS trả lời, GV bổ sung ? Nêu sự khác nhau về khí hậu giữa lục địa Nam Mĩ với eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti? ( + Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti khí hậu không phức tạp như Nam Mĩ do địa hình đơn giản, lãnh thổ hẹp + Khí hậu Nam Mĩ phân hoá phức tạp do lãnh thổ trãi dài trên nhiều vĩ độ, kích thước rộng lớn, địa hình phân hoá nhiều - Khoáng sản: Vàng, bạc, niken b. Khu vực Nam Mĩ: * Có 3 khu vực địa hình: - Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ, TB từ 3000-> 5000m + Xen giữa núi là cao nguyên và thung lũng. (cao nguyên An-đét) + Khoáng sản: đồng, chì, thiếc, dầu mỏ.. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn: Ô-ri- nô-cô, A-ma-dôn, Pam-parộng lớn. - Phía đông là các sơn nguyên: Guy- a-na, Bra-xincó nhiều than đá, sắt, thiếc => Địa hình đa dạng rộng lớn làm cho khí hậu đa dạng, phong phú về thực vật 2. Sự phân hoá tự nhiên a. Khí hậu - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên trên Trái đất, trong đó khí hậu cận xích đạo và xích đạo chiếm diện tích lớn nhất. - Nguyên nhân: do ảnh hưởng của vị trí và địa hình khu vực. - Khí hậu phân hoá theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang Đông và từ thấp lên cao. 4 dạng) GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và SGK cho biết: ? Tên các kiểu môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ ? Được phân bố ở đâu ? HS hoàn thành bảng phân bố: GV nhấn mạnh HS về mối quan hệ giữa khí hậu và thủy văn ? Vì sao dãy đất duyên hải phía Tây Anđet lại có hoang mạc? HS : Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pêru GV chốt kiến thức GV : Tổng kết - KLC b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên - Cảnh quan tự nhiên : đa dạng, phong phú, phân hóa từ Bắc xuống Nam, từ thấp lên cao. - Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của vị trí địa lí và địa hình. * Kết luận chung (SGK Trang 127, 130) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ? + Giống nhau: - Phía Tây: Có hệ thống núi - Phía Đông: Là các đồng bằng - Sự phân hóa ĐH 2 miền gần giống nhau (theo chiều T - Đ) + Khác nhau: - Bắc Mĩ có núi già A-pa-lát ở phía đông, còn Nam Mĩ có các cao nguyên - Hệ thống Cooc-đi-e và các sơn nguyên Bắc Mĩ chiếm ½ S còn ở Nam Mĩ dãy A-pa-lat cao và đồ sộ hơn chiếm 1 tỉ lệ diện tích không đáng kể. - Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ cao ở phía bắc, thấp dần phía nam; còn Nam Mĩ là 1 chuỗi đồng bằng nối liền nhau và thấp (trừ đồng bằng Pam-pa) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - HS liên hệ thiên nhiên của Việt Nam (Về địa hình- khí hậu) HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - HS tìm hiểu thêm về thiên nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - HS học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 127 SGK. - Chuẩn bị bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. 5 Ngày giảng: 07.05 - 7A4, 09.05 - 7A1,5. Tiết 44 - Bài 43: DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm về dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ. - HS hiểu rõ Trung và Nam Mĩ nằm trong sự kiểm soát của Hoa Kì và sự độc lập của Cu- Ba. 2. Kĩ năng - Phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy rõ sự phân bố dân cư và đô thị châu Mĩ. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học tập bộ môn. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ dân số, mật độ dân số và các đô thị lớn châu Mĩ. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút- Phần phụ lục 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài giành độc lập, chủ quyền từ TK XVI đến TK XIX. Nền văn hóa Mĩ latinh là kết quả của sự hình thành các dân tộc gắn liền với sự hình thành các chủng người lai. Vậy dân cư và xã hội khu vực này có đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân - PP: Trực quan,vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 2. Dân cư 6 - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nghe nhìn, trình bày 1 phút... - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ 1. - GV treo lược đồ dân cư và đô thị châu Mĩ và hướng dẫn HS quan sát. - HS quan sát ? Dựa vào kiến thức đã học, cho biết các luồng nhập cư vào Trung và Nam Mĩ? (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phi) ? Thành phần dân cư phần lớn làm nghề gì ?Có nền văn hóa nào? Nguồn gốc của nền văn hóa đó? HSTL, GV nhận xét. ? Dựa vào H.43.1, cho biết dân cư tập trung đông ở vùng nào?( ven biển, sông) ?Tại sao sâu vào nội địa ,dân cư lại thưa thớt? (khí hậu nóng khô) ?Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên như thế nào? GV yêu cầu HS so sánh sự phân bố dân cư giữa Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ. + Dân cư Trung và Nam Mĩ được phân bố trên các mạch núi Anđét, còn ở Bắc Mĩ hệ Coocdie dân cư lại thưa thớt + Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt ở vùng đồng bằng, còn ở Bắc Mĩ dân cư tập trung đông ở đồng bằng. GV: Chuyển ý dẫn dắt vào mục 2 * Hoạt động 2: Cả lớp - PP: Trực quan, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nói tích cực - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Quan sát H43.1 kể tên các đô thị trên 5 triệu người ở khu vực Trung và Nam Mĩ và nêu sự phân bố? - HS kể trước lớp - Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác - Chủ yếu là người lai, có nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo . - Nguyên nhân do sự kết hợp của 3 dòng văn hóa Anh-điêng, Phi, Âu . - Dân cư phân bố không đều: + Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông hoặc trên các cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ. + Thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa do có khí hậu khô nóng. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%) 3. Đô thị hóa - Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt-Ai-rét...phân bố ở ven biển. 7 với Bắc Mĩ ? => Khác với Bắc.Mĩ, Quá trình đô thị hoá chưa gắn với quá trình CNH, chủ yếu là đô thị tự phát. ? Tỉ lệ dân thành thị của Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì? ? Từ đó nhận xét về tốc độ đô thị hoá ở khu vực này? - HS trao đổi cặp đôi: ? Nêu những vấn đề nảy sinh do đô thị hoá gây ra? - GV nhận xét GV: Gọi HS đọc kết luận chung và tổng kết nội dung bài học. - Tỉ lệ dân thành thị chiếm khoảng 75% dân số => Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới. - Quá trình đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng. * Kết luận chung (SGK Trang 133) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ ? - Nêu đặc điểm dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ? Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Liên hệ với vấn đề phân bố dân cư và đô thị ở VN. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu dân cư và đô thị ở Trung và Nam Mĩ - Đọc thêm phần sơ lược lịch sử. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Trang 133. - Chuẩn bị bài 44, 45 : Chủ đề: Kinh tế Trung và Nam Mĩ. + Có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ ? + Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ? + Tìm hiểu sự phân bố của các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ ? VI. PHỤ LỤC KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: (8,0 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Nam Mĩ. Câu 2: (2,0 điểm): Giải thích các dòng biển có ảnh hưởng đến khí hậu Nam Mĩ như thế nào? HƯỚNG DẪN CHẤM 8 Câu Nội dung Điểm 1 * Có 3 khu vực địa hình: - Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ, TB từ 3000-> 5000m + Xen giữa núi là cao nguyên và thung lũng. (cao nguyên An- đét) + Khoáng sản: đồng, chì, thiếc, dầu mỏ.. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn: Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam- parộng lớn. - Phía đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra-xincó nhiều than đá, sắt, thiếc 1,0 1,5 1,5 1,0 1,5 1,5 2 * Giải thích: - Các dòng biển có ảnh hưởng lớn đến lượng mưa ở các vùng duyên hải Nam Mĩ, dẫn đến khác nhau về kiểu khí hậu. - Cùng ở vĩ tuyến 200 N bờ tây do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru nên có khí hậu nhiệt đới khô, còn bờ đông chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bra-xin nên có khí hậu nhiệt đới ẩm. 1,0 1,0 Ngày giảng: 11.05 - 7A5,4. 15.05 - 7A1 Tiết 45 - Bài 44, 45: CHỦ ĐỀ: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Hiểu được cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp, công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. - Vấn đề khai thác, bảo vệ rừng A-ma-dôn (GV giới thiệu một vài nét về khối thị trường Mec-cô-xua.) 2. Kĩ năng - Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm kinh tế Trung và Nam Mĩ. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tích cực học tập. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 9 - Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ. Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ? So sánh đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: Trong nông nghiệp, ở Trung và Nam Mĩ còn tồn tại sự phân chia ruộng đất không công bằng, biểu hiện qua hai hình thức sở hữu nông nghiệp là đại điền trang (la-ti-fun-đi-a) và tiểu điền trang (mi-ni-fun-đi-a). Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: Nông nghiệp: - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - HS quan sát hình 44.1, 44.2 và 44.3/ tr. 134, sgk. GV: Yêu cầu thảo luận 4 nhóm trong thời gian 5 phút; nội dung: đặc điểm hai hình thức sản xuất chính (Hai hình thức trên khác nhau như thế nào về: diện tích, ai sở hữu, hình thức canh tác, nông sản, mục đích sản xuất) Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: chuẩn xác lại kiến thức bằng bảng phụ: 1. Nông nghiệp a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp - Có 2 hình thức sản xuất chính: đại điền trang và tiểu điền trang Đặc điểm Tiểu điền trang Đại điền trang Quy mô Dưới 5 ha Hàng ngàn ha 10 Quyền sở hữu Các hộ nông dân Các đại điền chủ Hình thức ct Cổ truyền, dụng cụ thô sơ Hiện đại ,cơ giớ hóa sx Nông sản Cây lương thực Cây công nghiêp, chăn nuôi Mục đích Tự cung, tự cấp Xuất khẩu Qua phân tích trên, cho biết chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? Để giảm bớt sự bất hợp lí , các quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã làm gì? (Ban hành cải cách ruộng đất, tổ chức khai hoang, mua lại ruộng đất của đại điền chủ chia cho nông dân ) GV: Tuy nhiên việc chia ruộng cho nông dân gặp khó khăn do sự chống đối của các đại điền chủ và các công ti nước ngoài. Vì vậy nông nghiệp vẫn còn lệ thuộc nước ngoài Chỉ có nước CHXHCN Cu Ba là tiến hành thành công việc cải cách ruộng đất . GV: xác định vị trí nước Cu Ba trên bản đồ và nói thêm về mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba. GV: Chuyển ý sang mục b ? Trong nông nghiệp gồm có những ngành chính nào? (Trồng trọt, chăn nuôi và đánh cá) ? Dựa vào H44.4 cho biết Trung và Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu? + Các quốc gia ở eo đất Trung Mĩ : mía , bông, cà phê đặc biệt là chuối. + Các quốc gia trên quần đảo Angti: càphê, ca cao, thuốc lá đặc biệt là mía (Cu Ba) + Các quốc gia ở Nam Mĩ: bông, chuối, ca cao, mía, cây ăn quả, đặc biệt là cà phê + Tiểu điền trang: diện tích nhỏ, thuộc sở hữu của nông dân. + Đại điền trang: chiếm chưa tới 5% dân số nhưng diện tích rộng lớn, thuộc sở hữu của các đại điền chủ và công ti tư bản nước ngoài. b. Các ngành nông nghiệp - Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh, do lệ thuộc vào nước ngoài. Cây trồng chủ yếu là cây công nghiệp (cà phê, bông, lạc, mía) và cây ăn quả xuất khẩu. 11 (Braxin, Côlômbia ) + Tại sao nhiều nước Trung và Nam Mĩ trồng 1 vài loại cây CN, ăn quả, lương thực ? (Do lệ thuộc vào nước ngoài, trông trọt 1 vài loại cây CN để xuất khẩu) ? Dựa vào H44.4, cho biết các loại gia súc chuyên được nuôi ở Trung và Nam Mĩ ? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? Vì sao? ( Bò thịt, bò sữa, cừu có nhiều ở đồng cỏ ) *HĐ2: Công nghiệp: - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ ? Dựa vào H45.1, trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mĩ?(Ở ven biển các nước) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong thời gian 4 phút Nhóm 1: Những nước nào trong khu vực phát triển công nghiệp tương đối toàn diện? Nhóm 2: Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Tại sao? (Dựa vào nguồn tài nguyên khoáng sản sẵn có) Nhóm 3: Các nước trong vùng biển Ca- ri-bê phát triển những ngành công nghiệp nào ? - Chăn nuôi và đánh cá: + Một số nước phát triển chăn nuôi gia súc với qui mô lớn; Braxin, Achentina, Urugoay, Paragoay + Pêru phát triển ngành đánh cá biển. 2. Công nghiệp - Phân bố công nghiệp không đều. - Một số nước công nghiệp mới, có kinh tế phát triển mạnh nhất khu vực là : Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi lê, Vê-nê- xu-ê-la - Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghiệp khai thác khoáng - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê 12 HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt kiến thức GV mở rộng : Thời kì chiến tranh TG thứ II, Hoa Kì biến khu vực này thành 1 thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung cấp nguyên liệu giá rẻ. Điều đó để lại hậu quả nặng nề cho các nước Trung và Nam Mĩ: tài nguyên bị tiêu hao, kinh tế trì trệ, nợ nước ngoài chồng chất. * HĐ 3: Vấn đề khai thác rừng A-ma- dôn GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK: ? Cho biết giá trị tiềm năng to lớn của rừng A-ma-dôn như thế nào? HS: trả lời GV lưu ý HS : Rừng A-ma-dôn tạo rất nhiều Oxy nhưng sự phân hủy của lá cây, thân cây cũng tạo nhiều CO2. Vì thế nó hấp thụ hầu như toàn bộ Ôxy do nó sinh ra. ? Việc khai thác rừng Amadôn nhằm mục đích gì? HS: trả lời ? Việc khai thác rừng A-ma-dôn có ảnh hưởng đến môi trường và khí hậu như thế nào? GV liên hệ: Hậu quả do phá rừng ảnh hưởng như thế nào đến môi trường ? (Đất rừng khô, bạc màu do mưa nhiệt đới ) * HĐ 4: Khối thị trường chung Mec- cô-xua GV: GV giới thiệu những nét khái quát. HS: Lắng nghe GV: Chốt lại nội dung GV: Gọi HS đọc kết luận cuối bài. phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản. 3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn - Việc khai thác rừng A-ma-dôn góp phần phát triển kinh tế. - Vấn đề môi trường cần quan tâm: hủy hoại môi trường, ảnh hường xấu tới khí hậu của khu vực và toàn cầu. 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua * Kết luận chung (SGK Trang 136, 138) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ kinh tế các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ và nơi phân bố của chúng. - Trình bày những nét chính về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Tại sao phải đặt vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng 13 - Liên hệ tới hoạt động nông nghiệp ở VN (có mấy hình thức canh tác, nghề cá phát triển ra sao) ? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Vẽ sơ đồ tư duy bài 44, 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - HS học bài, trả lời các câu hỏi sgk trang 136, 138. - Ôn tập kiến thức đã học để tiết sau rèn kĩ năng vẽ biểu đồ và ôn tập. ______________________________________________________________ Ngày giảng: 12.05 - 7A4, 16.05 - 7A1,5. Tiết 46: BÀI TẬP: CHÂU MĨ - ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết cách vẽ biểu đồ và nhận xét. - Củng cố lại các kiến thức đã học ở Châu Mĩ về tự nhiên, dân cư, kinh tế ở Châu Mĩ. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ: Hình tròn, cột. - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , lược đồ, xác định được các hệ thống núi, đồng bằng, sơn nguyên và ý nghĩa kinh tế . 3. Thái độ - HS có thái độ tự giác, tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Hệ thống kiến thức và bài tập ôn tập. 2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức đã học về châu Mĩ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm các ngành nông nghiệp của khu vực Trung và Nam Mĩ. HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tiết bài tập và ôn tập HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung 14 * HĐ : HDHS làm bài tập GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cơ cấu GDP của các nước Bắc Mĩ năm 2001 Dựa vào bảng số liệu trang 124 SGK, em hãy: a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP của Hoa Kì b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét GV: Hướng dẫn thực hành Bước 1: Hướng dẫn HS vẽ 1 biểu đồ hình tròn. Trên biểu đồ thể hiện đầy đủ 3 ngành chính trong cơ cấu GDP, thể hiện số liệu trên biểu đồ, chú giải và ghi tên biểu đồ. Bước 2: Hướng dẫn nhận xét. ? Cho biết vai trò của ngành dịch vụ đối với nước Hoa Kì? GV: Nhận xét và tổng kết phần bài tập. *HĐ 2: HDHS ôn tập Châu Mĩ - PP: Trựcquan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp - HĐ nhóm: 5 phút - Yêu cầu các nhóm thảo luận - HS quan sát lược đồ tự nhiên ? Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Mĩ ? (địa hình và khí hậu,sông ngòi) ? Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực Bắc Mĩ? - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày- nhận xét - bổ sung - GV nhận xét, khái quát I. Bài tập châu Mĩ 1. Bài tập 1 (SGK Trang 124) - Lựa chọn một nội dung trong bảng số liệu SGK Trang 124 để vẽ biểu đồ hình tròn a. Vẽ biểu đồ thể hiện ở phần phụ lục b. Nhận xét: - Tỉ trọng các ngành trong cơ cấu GDP năm 2001 của Hoa Kì không đều. + Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất: 72% + Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp hơn ngành dịch vụ : 26% + Ngành nông nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng thấp nhất: 2%. => Như vậy ngành dịch vụ có vai trò rất lớn đối với nền kinh tế của Hoa Kì. 1. Khu vực Bắc Mĩ: a. Địa hình: đơn giản, gồm 3 khu vực: + Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e trẻ, cao và đồ sộ. + Ở giữa: Đồng bằng rộng lớn dạng lòng máng. + Phía đông: Miền núi già A-pa-lát và sơn nguyên b. Khí hậu: Phân hoá đa dạng theo chiều từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. c.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_43_den_50_truong_thcs_phuc_than.pdf
Giáo án liên quan