Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 37: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố lại các kiến thức đã học ở Châu Phi (các đặc điểm tự nhiên, kinh tế

của khu vực Nam Phi ). Biết mức thu nhập bình quân đầu người của các nước

Châu Phi khác nhau giữa khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.

- Biết nền kinh tế Châu Phi phát triển không đồng đều và còn phụ thuộc nước

ngoài, nông nghiệp lạc hậu.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ tự nhiên Châu Phi. So sánh các khu

vực tự nhiên Châu Phi sau tiết học, từ đó rút ra được kết luận mối quan hệ giữa tự

nhiên, kinh tế, xã hội.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung

- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù

- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Bản đồ các khu vực Châu Phi.

- Bản đồ tự nhiên Châu Phi.

- Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắc, Trung và Nam Phi.

2. Học sinh:

- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 37: Thực hành so sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7B- 02/01/2020. Tiết 37- Bài 34: THỰC HÀNH SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức đã học ở Châu Phi (các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Nam Phi ). Biết mức thu nhập bình quân đầu người của các nước Châu Phi khác nhau giữa khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. - Biết nền kinh tế Châu Phi phát triển không đồng đều và còn phụ thuộc nước ngoài, nông nghiệp lạc hậu. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ tự nhiên Châu Phi. So sánh các khu vực tự nhiên Châu Phi sau tiết học, từ đó rút ra được kết luận mối quan hệ giữa tự nhiên, kinh tế, xã hội. 3. Thái độ - Yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ các khu vực Châu Phi. - Bản đồ tự nhiên Châu Phi. - Tranh ảnh về văn hoá, tôn giáo các nước Bắc, Trung và Nam Phi. 2. Học sinh: - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. III. Phương pháp, kĩ thuật 1. Phương pháp - Thực hành, vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan. 2. Kĩ thuật - Chia nhóm (đôi), đặt câu hỏi. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động 1. Khởi động - GV: nêu mục tiêu của bài học. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp (20 phút) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các nước có thu nhập thấp (<200 USD) và các nước có thu nhập cao (Trên 2000 USD I. Bài tập 1 - Bắc Phi: Ma-rốc, An-gie-ri, Tuy-ni- di, Libi, Ai-Cập (trên 1000 USD/năm) /năm) - Nêu nhận xét? - GV: Nhận xét chốt ý. Nhóm (20 phút) - GV chia 3 dãy bàn, hoạt động nhóm bàn 4p hoàn thành nội dung bảng sau: Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế Bắc Phi Trung Phi Nam Phi - Đại diện nhóm trình bày - GV cùng hs nhận xét hoàn thiện bảng - Trung Phi: Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Buốc-Ki-na-pha-xô (< 200 USD/năm) - Nam Phi: Na-mi-bi-a, Xoa-di-len, bôt-xoa-na, Nam Phi ( Trên 2000 USD/năm) => Nhận xét: không đều, cao nhất ở Nam Phi, Bắc Phi, rồi đến Trung Phi. 2. Bài tập 2. - Bắc Phi: Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở: công nghiệp phát triển các ngành khai thác và xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt. Nông nghiệp: sản xuất lúa mì, ôliu, ăn quả nhiệt đới và du lịch phát triển - Trung Phi: Kinh tế chậm phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyề. Công nghiệp chủ yếu khai thác lâm sản và khoáng sản. - Nam Phi: Kinh tế phát triển nhất là cộng hoà Nam Phi, nhưng cũng có nước kém phát triển, các ngành công nghiệp chính: khai khoáng, luyện kim màu, cơ khí. Nông nghiệp: chủ yếu hoa quả cận nhiệt. Hoạt động 3. Luyện tập - Gv sử dụng bản đồ hoặc quả địa cầu, yc HS xác định vị trí và nêu tên một số nước ở các khu vực Châu Phi? Hoạt động 4. Vận dụng - Vì sao Bắc Phi là khu vực kinh tế phát triển nhất CP? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - HDVN: Tìm hiểu thêm về Châu Phi trên Internet. V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau - Chuẩn bị bài mới theo nội dung câu hỏi SGK/112: + Đọc bài 35. Khái quát châu Mĩ, trả lời các câu hỏi: Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào? Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Cho biết ý nghĩa của kênh đào Panama?

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_37_thuc_hanh_so_sanh_nen_kinh_te_c.pdf