Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 37 đến 42 - Trường THCS Phúc Than

Tiết 38 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ .

- Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của

Châu Mĩ

2. Kĩ năng

- Xác định trên bản đồ, lược đồ Châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới vị trí địa lí của

Châu Mĩ.

- Đọc lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ để biết dân cư Châu Mĩ hiện

nay có nguồn gốc chủ yếu là người nhập cư, nguyên nhân làm cho Châu Mĩ có thành

phần chủng tộc đa dạng.

3. Thái độ

- Khám phá tự nhiên, nền văn minh các châu lục.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng

hợp, sử dụng bản đồ.

b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề.4

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành,

hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

* Giới thiệu bài: Trên con đường tìm ra Ấn Độ Dương theo hướng tây, ngày

12/10/1492 đoàn thủy thủ do Crixtôp Côlômbô dẫn đầu đã cập bến lên 1 miền đất

hoàn toàn mới lạ mà chính ông không hề biết mình đã khám phá ra 1 lục địa thứ tư

của trái đất: Đó là Châu Mĩ, phát kiến lớn tìm ra “ Tân thế giới “ có ý nghĩa lớn lao

đối với kinh tế- xã hội trên toàn thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những

nét khái quát về lãnh thổ và con người của châu lục này ?

pdf18 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 37 đến 42 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 30.12 - 7A4,5. 03.01 - 7A1. Tiết 37 - Bài 34 : THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc, so sánh, phân tích lược đồ. 3. Thái độ - Có ý thức chuẩn bị tốt nội dung thực hành. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung châu Phi. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: GV tổ chức thi kể tên các nước Châu Phi giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. HĐ1: Phân tích ...châu Phi (2000): *PP:Trực quan,vấn đáp, hoạt động nhóm *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nv nhóm * Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp - HĐ cá nhân: 1. Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (2000): Mức TNBQ theo đầu n ười (SD) Tên các quốc gia Bắc Phi Trung Phi Nam Phi 2 - HS quan sát H34.1/ Tr.107 SGK và bảng chú giải. - HĐ nhóm( 5p) - GV chia lớp làm 6 nhóm, giao nv ? Kể tên các nước ở châu Phi có: + Mức thu nhập bình quân theo đầu người trên 1000 USD/ năm? + Mức thu nhập bình quân theo đầu người dưới 200 USD/ năm? ? Các nước đó thuộc khu vực nào của châu Phi? ? Nhận xét thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi ? - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm: - HĐ chung cả lớp ? Giải thích nguyên nhân của sự chênh lệch đó? - HS giải thích: do mỗi khu vực có đk để pt kinh tế khác nhau... 2. HĐ2: So sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi: *PP:Trực quan,vấn đáp, hoạt động nhóm *Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nv nhóm * Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp - Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm bàn, lập bảng thống kê: ? Qua bảng thống kê trên hãy so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi? - Các nhóm trình bày, nhận xét - HĐ chung cả lớp: ? Nhận xét chung về nền kinh tế châu Phi ? Trên 1000 Ma-Rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Li-bi, Ai Cập Ga-Bông Na-mi-bi-a, Bốt-Xoa-na, Nam Phi, Xoa-di-len Dưới 200 Ni-giê, Sát Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Buốc-Ki-na- pha-xô, Xi-ê-ra-Lê- ông, Ê-ri-tơ-ri- Ma-la-uy Nhận xét - Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi -Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhậpbình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. 2. Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi: Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch. Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu. Các nước ở khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là Cộng Hòa Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu. => Kinh tế châu Phi: - Các khu vực và các nước có trình độ phát triển kinh tế khá chênh lệch. - Công nghiệp chưa phát triển mạnh, nông nghiệp phiến diện. - Kinh tế dựa chủ yếu vào khai khoáng và xuất khẩu sản phẩm từ cây công nghiệp. 3 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - HĐ chung cả lớp: - HS quan sát H34.1/sgk ? Nước nào có thu nhập cao nhất? >2500 USD ? Vì sao ? - Li-bi, Nam Phi, Bốt xoa- na, Ga-bông -> Nhiều tiềm năng về tài nguyên,điều kiện tự nhiên thuận lợi... ? Nước nào có thu nhập thấp nhất ? < 200 USD? - Ni- giê, Ê-ti-ô-bi-a... - HS lên bảng xác định. - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Một số khu vực của châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu về kinh tế của châu Phi V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và làm bài tập sgk. - Chuẩn bị bài 35 “Khái quát châu Mĩ ” + Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên châu Mĩ + Nghiên cứu các luồng nhập cư vào châu Mĩ và vai trò của chúng ? + Tìm hiểu châu Mĩ. Tại sao gọi là Tân thế giới ? Ai là người tìm ra châu Mĩ. Ngày giảng: 31.12 - 7A4, 04.01 - 7A1,5. CHƯƠNG VII. CHÂU MĨ Tiết 38 - Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ . - Trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư, dân tộc của Châu Mĩ 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ, lược đồ Châu Mĩ hoặc bản đồ Thế giới vị trí địa lí của Châu Mĩ. - Đọc lược đồ các luồng nhập cư vào Châu Mĩ để biết dân cư Châu Mĩ hiện nay có nguồn gốc chủ yếu là người nhập cư, nguyên nhân làm cho Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng. 3. Thái độ - Khám phá tự nhiên, nền văn minh các châu lục. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. 4 II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: Trên con đường tìm ra Ấn Độ Dương theo hướng tây, ngày 12/10/1492 đoàn thủy thủ do Crixtôp Côlômbô dẫn đầu đã cập bến lên 1 miền đất hoàn toàn mới lạ mà chính ông không hề biết mình đã khám phá ra 1 lục địa thứ tư của trái đất: Đó là Châu Mĩ, phát kiến lớn tìm ra “ Tân thế giới “ có ý nghĩa lớn lao đối với kinh tế- xã hội trên toàn thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những nét khái quát về lãnh thổ và con người của châu lục này ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/Cặp GV sử dụng bản đồ tự nhiên Châu Mĩ kết hợp H35.1 SGK . ? Xác định vị trí giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ ? - HS lên xác định : + Vị trí từ 83o39/B (kể cả đảo) đến 55o54/N ?Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào?Tại sao nói Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây? HS xác định trên bản đồ, trả lời. GV nhận xét.(Giáp với 3 đại dương lớn) ? Xác định trên bản đồ vị trí các đường chí tuyến, đường xích đạo và hai vòng cực? ?Qua đó, ta thấy vị trí, lãnh thổ Châu Mĩ có gì khác biệt so với các châu lục khác? HSTL, GV nhận xét. + Châu Mĩ trải dài gần 139 vĩ độ nên có đủ các đới tự nhiên thuộc 3 vành đai nhiệt trên Trái đất. Là châu lục gồm 2 lục địa. Nối liền 2 lục địa là eo đất Pa-na-ma. 1. Một lãnh thổ rộng lớn. - Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây - Giới hạn: + Phía bắc : Bắc Băng Dương + Phía đông : Đại Tây Dương + Phía tây : Thái Bình Dương . - Lãnh thổ: trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam. 5 ? Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Mĩ +lược đồ H35.1/SGK cho biết nơi hẹp nhất của châu Mĩ ở đâu , hẹp bao nhiêu km ? HS: Eo đất panama, 50 km . ? Xác định vị trí kênh đào Panama trên bản đồ, cho biết ý nghĩa của kênh đào này ? - HS lên xác định trên bản đồ. - GV mở rộng: Kênh đào xây dựng trong vòng 35 năm (1880-1915), chiều dài 79,6km, rộng 100m, mỗi năm cho qua từ 15000-17000 tàu, trọng tải 80 triệu tấn. Nối liền Thái Bình Dương, Đại Tây Dương thuận lợi cho giao thông và kinh tế, quân sự . ? Cho biết diện tích Châu Mĩ ? Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích, sau châu nào? GV chuyển ý: tìm hiểu sang mục 2 * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cặp GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nội dung phần 2 ( hoặc gọi hs đọc “ trước khi .săn thú ) ? Trước thế kỉ XVI chủ nhân của châu Mĩ là người gì? Họ thuộc chủng tộc nào ? GV cho HS quan sát lược đồ H35.2 SGK ? Nêu các luồng nhập cư vào Châu Mĩ ? ? Đọc phần 2 Trang 109 kết hợp sự hiểu biết cho biết những nét cơ bản của người Ex-ki-mô và Anh điêng ? ? Từ sau phát kiến Crix-tốp Cô-lôm-bô ( từ thế kỉ XVI-XX) thành phần dân cư châu Mĩ có sự thay đổi như thế nào ? ? Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ? ? Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư khu vực Bắc Mĩ và dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ ? -HS: GV tổng kết- KLC - Diện tích 42 triệu km2. 2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng - Đại bộ phận dân cư có gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng. + Trước thế kỉ XVI có người Ex-ki-mô và người Anh-điêng thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống. + Từ thế kỉ XVI có thêm người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít và người Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it. + Các chủng tộc đã chung sống hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai. * Kết luận chung( SGK Trang 112) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV tổ chức cho HS thi tìm đáp án nhanh: 6 Câu 1: Châu Mĩ được phát hiện vào năm nào?: Câu 2: Chủ nhân của châu Mĩ trước khi Cri-xtốp Cô-lôm-bô phát hiện ra là người: Câu 3: Châu Mĩ có người gốc Âu nhập cư vào khoảng thời gian nào? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Liên hệ châu Á nằm ở nửa cầu nào? Gồm có chủng tộc nào? Việt Nam thuộc châu lục nào? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm tư liệu về châu Mĩ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và làm bài tập sgk. - Chuẩn bị bài 36: “ Thiên nhiên Bắc Mĩ” + Đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ chia thành mấy miền khu vực ? Đặc điểm chính mỗi miền ? ________________________________ Giảng: 06.01 - 7A4,5. 10.01 - 7A1 Tiết 39 - Bài 36 : THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. - Trình bày được đặc điểm địa hình bắc Mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Trình bày được đặc điểm của các sông và hồ lớn của Bắc Mĩ - Trình bày và giải thích(ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ. 2. Kĩ năng - Xác định trên bản đồ, lược đồ Châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Bắc Mĩ. - Sử dụng bản đồ , lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của Bắc Mĩ. - Phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ để nhận biết và trình bày sự phân hóa địa hình theo hướng Đông- Tây của Bắc Mĩ. 3. Thái độ - HS có ý thức bảo vệ tự nhiên. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 7 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Châu Mĩ tiếp giáp với những biển và đại dương nào? Tại sao nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: Do Bắc Mĩ trải dài từ 150B -> 800B là lục địa có tự nhiên phân hoá đa dạng thể hiện qua cấu trúc địa hình, qua đặc điểm khí hậu và đặc biệt là qua mối quan hệ giữa địa hình và khí hậu Bắc Mĩ. Đó là nội dung bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ tự nhiên Châu Mĩ hoặc H36.2 để xác định vị trí địa lí, giới hạn của Bắc Mĩ. - HS xác định trên bản đồ. - GV chuẩn kiến thức. * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cặp HS quan sát lược đồ, lát cắt cho biết: ? Bắc Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình? HS: 3 khu vực địa hình + Phía Tây là hệ thống núi trẻ Coocđie +Ở giữa là đồng bằng trung tâm + Phía Đông là là dãy đồng bằng Apalat. ? Hãy cho biết đặc điểm độ cao, chiều dài, hướng của hệ thống Coocđie? - GV: Coocđie là miền núi lớn trên thế giới chạy từ eo Bêrinh đến giáp Trung Mĩ, quá trình tạo sơn ở đây vẫn chưa chấm dứt. - GV yêu cầu HS đọc tên các cao nguyên và bồn địa ? Hệ Coocđie có những khoáng sản gì? HSTL, GV kết luận. - GV cho HS quan sát H36.1 và 36.2: ? Hãy nêu đặc điểm của miền đồng bằng trung tâm? ? Xác định trên lược đồ hệ thồng Hồ Lớn, * Vị trí, giới hạn: - Bắc Mĩ nằm từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB 1. Các khu vực địa hình - Cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến a. Hệ thống Coocđie ở phía tây - Là miền núi trẻ, cao đồ sộ, dài 9000km, có hướng Bắc - Nam - Gồm các dải núi chạy song song, xen kẽ là các cao nguyên và sơn nguyên. - Là miền núi có nhiều khoáng sản quý, chủ yếu là kim loại màu với trữ lượng cao. b. Miền đồng bằng ở giữa - Cấu tạo địa hình dạng lòng máng lớn. 8 hệ thống sông Mitxixipi, Misusi và cho biết giá trị của chúng? - GV: Hồ chủ yếu là hồ băng hà, quan trọng nhất là Ngũ Hồ(hồ Thượng, Misigân, Hurôn, Êsiê, Ôntariô) đó là hồ nước ngọt lớn nhất thế giới (24500km2) nằm trên các độ cao khác nhau - Hệ thống sông Mitxixipi, Mixuri dài 7000km, nối với miền Hồ Lớn và kênh đào, tạo nên mạng lưới giao thông đường thuỷ có giá trị lớn ? Cho biết miền núi già và sơn nguyên phía đông gồm những bộ phận nào? (Sơn nguyên trên bán đảo Labrađo của Canađa, dãy Apalat của Hoa Kì) ? Miền núi già và sơn nguyên có những đặc điểm gì? - GV dùng lát cắt H36.1 và bản đồ tự nhiên Châu Mĩ để hướng dẫn cho HS mối tương quan giữa các miền địa hình ở Bắc Mĩ . (Hệ thống Coocđie như bức tường thành, ngăn gió tây ôn đới từ Thái Bình Dương thổi vào nội địa, có vai trò như hàng rào khí hậu giữa miền ven biển phía tây * Hoạt động 2: Nhóm/ Cặp GV chia nhóm thảo luận (mỗi bàn 1 nhóm thảo luận 6 phút) theo nội dung: - Dựa vào vị trí , giới hạn của Bắc Mĩ và H36.3, hãy cho biết : ? Bắc Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất ? ? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hoá theo chiều Bắc- Nam ? ( Do lãnh thổ trải dài từ 800B -> 150B ) - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV chuẩn kiến thức. ? Dựa vào H36.2, 36.3, cho biết sự khác biệt về khí hậu giữa phần đông và phần tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kì ? - Cao phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam - Hệ thống Hồ Lớn và hệ thống sông Mi-xu-ri, Mi-xi-xi-pi có giá trị kinh tế cao. c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông - Là miền núi già cổ thấp, có hướng Đông Bắc - Tây Nam - Dãy Apalat là miền rất giàu khoáng sản (than, sắt) 2. Sự phân hoá khí hậu a. Sự phân hoá khí hậu theo chiều Bắc – Nam - Có các kiểu khí hậu : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất. b. Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hoá theo chiều từ Tây – Đông 9 (Khí hậu Bắc Mĩ chịu ảnh hưởng sâu sắc của sự tương phản rõ rệt của 2 miền địa hình núi già và núi trẻ. Địa hình ngăn chặn ảnh hưởng của biển). ? Ngoài khí hậu phân hoá theo chiều Bắc Nam- Đông Tây còn phân hoá khí hậu theo chiều nào ? (Chiều cao) ? Thể hiện rõ nét ở đâu ? ( Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới, lên cao thời tiết thay đổi, có nhiều đỉnh cao 3000-4000m có băng tuyết vĩnh cửu ) GV: Gọi HS đọc kết luận cuối bài. GV: Tổng kết bài. c. Sự phân hoá khí hậu theo độ cao - Thể hiện ở miền núi trẻ Coocđie * Kết luận chung (SGK Trang 115) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập PP vấn đáp HĐ chung cả lớp: ? Bắc Mĩ gồm những quốc gia nào? - Ca- na- đa, Hoa Kì, Mê- hi –cô.? ? Đặc điểm địa hình BM như thế nào? - Trải dài theo chiều kinh tuyến. ? Cho biết đặc điểm của hệ thống Cooc-đi-e? - Nhiều dãy núi chạy song song, có các cao nguyên, sơn nguyên xen kẽ. ? Kể tên các vành đai khí hậu ở Bắc Mĩ? - Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Liên hệ với địa hình và khí hậu Việt Nam. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu về thiên nhiên Bắc Mĩ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài và làm bài tập sgk. - Chuẩn bị bài 37: “ Dân cư Bắc Mĩ” + Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới phân bố dân cư ở Bắc Mĩ như thế nào? + Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ ? Ngày giảng: 07.01 - 7A4, 11.01 - 7A1,5 Tiết 40 - Bài 37 : DÂN CƯ BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 10 1. Kiến thức - HS hiểu sự phân bố dân cư khác nhau ở phía đông và phía tây , giữa phía bắc và nam của Bắc Mĩ. - HS biết các luồng di cư từ vùng hồ lớn xuống vành đai Mặt Trời, từ Mê-hi-cô sang lãnh thổ Hoa Kì. - Hiểu rõ tầm quan trọng của quá trình đô thị hoá. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, xác định sự phân bố dân cư. 3. Thái độ - HS có tinh thần đoàn kết cộng đồng. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ dân số, mật độ dân số và các đô thị lớn châu Mĩ. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: - GV dẫn dắt vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê dân số và mật độ dân số , cho biết : ? Dân số Bắc Mĩ bao nhiêu? HS: 419,5 triệu người ? Mật độ dân số như thế nào? HS: 20 người/km2 (Hoa kì : 284.5,Canada:31,Mêhicô:99.9) ?Dựa vào H37.1, hãy nhận xét tình hình phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? + Dưới 1 người /km2:bán đảo Alaxca và phía Bắc Canada 1. Sự phân bố dân cư - Dân số : 419,5 triệu người - Mật độ trung bình vào loại thấp : 20 người/ km2 - Dân số tăng chậm, chủ yếu là gia tăng cơ giới. - Dân cư phân bố dân cư không 11 + Từ 1 -> 10 người/km2: hệ Coocđie + Từ 11 -> 50 người/km2: dải đồng bằng hẹp ven TBD + Từ 51 -> 100 người/km2: phía đông Mixxixipi + Trên 100 người/km2: dải đất ven bờ phía nam Hồ Lớn và vùng duyên hải Đông Bắc Hoa Kì . - Lưu ý : cho HS so sánh sự tập trung dân cư ở 2 miền Bắc và Nam, Đông và Tây của Bắc Mĩ. ?Tại sao ở phía bắc và phía tây, dân cư lại quá thưa thớt như vậy ? HS: ? Hãy cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ngày nay ở Bắc Mĩ như thế nào và giải thích vì sao có sự thay đổi đó? * Hoạt động 2 : Cá nhân/ Nhóm HS đọc nội dung SGK trang 117 ?Hãy cho biết số dân thành thị chiếm bao nhiêu % dân số ? HSTL. GV chia nhóm thảo luận: - Dựa vào H37.1 và lược đồ: Nhóm 1: Nêu tên 1 số thành phố lớn nằm trên 2 dải siêu đô thị từ Bôxtơn đến Oa-sin- tơn và từ Si-ca-gô đến Môn-trê-an ? - Nêu tên các đô thị có qui mô dân số : Nhóm 2: Trên 10 triệu dân ?( Lôt Angiơlet, MêHiCô Xiti, Niu Iooc) Nhóm 3: Từ 5 -> 10 triệu dân ?( Sicagô, Ôttaoa, Oasintơn, Xan Phranxixcô). Nhóm 4: Từ 3 -> 5 triệu dân ?( Môntrêan, Tôrôntô, Đalat, Hiutơn ) - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét. ? Có nhận xét gì về sự phân bố các đô thị ? ( Các siêu đô thị phân bố ở ven đại dương và phía nam quanh vùng Hồ Lớn ) ? Nêu nguyên nhân và giải thích sự phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ ? ( Do quá trình công nghiệp hoá phát triển cao, các TP lớn phát triển nhanh -> thu hút số dân rất lớn phục vụ trong các ngành công nghiệp và dịch vụ -> tỉ lệ dân thành thị cao ) ? Ngày nay các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ đồng đều: + Tập trung đông đúc ở vùng Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì và phía đông của sông Mitxixipi. + Quần đảo cực bắc của Canađa thưa dân nhất. - Do sự tương phản giữa các khu vực địa hình ở phía tây và phía đông kinh tuyến 1000T có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố dân cư. 2. Đặc điểm đô thị - Tỉ lệ dân trong các đô thị cao, chiếm 76% dân số Bắc Mĩ. - Các thành phố tập trung quanh vùng Hồ Lớn và ven bờ Đại Tây Dương nối tiếp nhau thành 1 hệ thống siêu đô thị dài 750 km. - Vào sâu nội địa, đô thị nhỏ và dân cư thưa thớt. - Sự xuất hiện nhiều TP lớn, mới ở miền nam và ven Thái Bình Dương đã dẫn tới sự phân bố lại dân cư Hoa Kì. 12 thuật cao, năng động xuất hiện ở miền nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì ( vành đai mặt trời) sẽ làm thay đổi sự phân bố dân cư và các TP như thế nào ? - Hãy mô tả và nhận xét quang cảnh H37.2? GV: Tổng kết bài. HS: Đọc kết luận chung * Kết luận chung (SGK Trang117) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập HĐ chung cả lớp: GV nêu một số câu hỏi (HS gấp sách lại rổi trả lời) Câu 1: DS Bắc Mĩ năm 2001 là bao nhiêu? - 419,5 triệu người. Câu 2: Tại sao dân cư Bắc Mĩ phân bố ko đồng đều ? - Do sự phân bố tự nhiên. Câu 3: Nơi nào ở Bắc Mĩ có dân cư thưa thớt nhất ? - Bán đảo A-la-xca. Bắc Ca-na –đa. Câu 4: Nơi nào ở Bắc Mĩ có dân cư đông nhất ? - Đông Bắc Hoa Kì, phía nam Hồ Lớn. Câu 5: Số dân thành thị chiếm bao nhiêu? - 76 % HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Liện hệ với đô thị ở Việt Nam. Nêu một số đô thị lớn. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu tư liệu về đô thị ở Bắc Mĩ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài, làm bài tập 1 trang 118 SGK - Chuẩn bị bài 38: “Kinh tế Bắc Mĩ” + Ôn lại đặc điểm thiên nhiên Bắc Mĩ có thuận lợi gì cho sự phát triển nông nghiệp ? + Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các hình thức canh tác nông nghiệp ở Bắc Mĩ. ___________________________________________________________ Ngày giảng: 13.01 - 7A4,5, 17.01 - 7A1. Tiết 41 - Bài 38 : KINH TẾ BẮC MĨ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ nền nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao, hiệu quả lớn. - Biết được những khó khăn về thiên tai. Việc sử dụng nhiều hóa chất trong sản xuất nông nghiệp đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 2. Kĩ năng 13 - Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nông nghiệp, kĩ năng phân tích các hình ảnh về mối quan hệ giữa nông nghiệp và môi trường ở Bắc Mĩ. 3. Thái độ - Tích cực học tập. - Có ý thức bảo vệ môi trường. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ. b) Năng lực đặc thù: Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế chung châu Mĩ. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động * Giới thiệu bài: - HS quan sát một số hình ảnh về các hoạt động sản xuất ở Châu Mĩ . Nhận xét, giới thiệu bài. - GV dẫn dắt vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân HS dựa vào kiến thức đã học cho biết: ? Bắc Mĩ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển nông nghiệp? - Đồng bằng trung tâm có diện tích lớn, hệ thống sông, hồ lớn cung cấp nước, phù sa màu mỡ. - Có nhiều kiểu khí hậu thuận lợi hình thành các vành đai nông nghiệp. - Có nhiều giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng và năng suất cao ? Việc sử dụng KHKT trong nông nghiệp như thế nào? - Các trung tâm hỗ trợ đắc lực cho tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ 1. Nền nông nghiệp tiên tiến a. Những điều kiện cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Có trình độ KHKT tiên tiến, nhiều thiết bị tự động hoá, được sự hỗ trợ đắc lực của viện nghiên cứu về giống, phân bón, thuốc trừ sâu. - Các hình thức tổ chức nông nghiệp hiện đại, chuyên môn hoá cao. 14 sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất - Sử dụng lượng phân hoá học lớn , phương tiện thiết bị , cơ giới công nghiệp đứng đầu thế giới , phục vụ các kh

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_37_den_42_truong_thcs_phuc_than.pdf