I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung của
châu Phi.
- HS Hiểu được các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của
châu Phi đã có tác động xấu đến môi trường.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ kinh tế để hiểu đặc điểm kinh tế của châu Phi.
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kT của con người với môi trường ở châu
Phi.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông
nghiệp và công nghiệp ở châu Phi.
3. Thái độ:
Ủng hộ các hoạt động kinh tế.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
- Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng
hợp, sử dụng bản đồ
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Bản đồ nông nghiệp, công nghiệp châu Phi.
- Một số hình ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở châu Phi
2. HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt
động nhóm
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nghe nhìn, giao nv nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
? Nhận xét chung ntn về sự phân bố dân cư châu Phi
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 31 đến 33 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 22/11/2019(7A1)
Tiết 31- Bài 30 : KINH TẾ CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS trình bày và giải thích được (ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung của
châu Phi.
- HS Hiểu được các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp với kĩ thuật lạc hậu của
châu Phi đã có tác động xấu đến môi trường.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ kinh tế để hiểu đặc điểm kinh tế của châu Phi.
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kT của con người với môi trường ở châu
Phi.
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông
nghiệp và công nghiệp ở châu Phi.
3. Thái độ:
Ủng hộ các hoạt động kinh tế.
4. Năng lực
- Năng lực chung: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin
- Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng
hợp, sử dụng bản đồ
II. CHUẨN BỊ
1. GV:
- Bản đồ nông nghiệp, công nghiệp châu Phi.
- Một số hình ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở châu Phi
2. HS: Đọc sgk, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt
động nhóm
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nghe nhìn, giao nv nhóm
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ
? Nhận xét chung ntn về sự phân bố dân cư châu Phi
3. Bài mới
- HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
- HS tập làm MC để giới thiệu về TN Châu Phi . GV nhận xét, dẫn vào bài mới
- HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
* HĐ1: Nhóm – 20 phút
- HĐ cá nhân: HS quan sát, đọc kí hiệu
trên lược đồ
- HĐ nhóm: GV tổ chức cho hs thảo luận
nhóm( 6 nhóm) tìm hiểu đặc điểm ngành
1.Nông nghiệp
a. Trồng trọt
trồng trọt của châu Phi:
- GV giao nv ghi trong phiếu học tập
- Kể tên, nơi phân bố, đặc điểm phát triển
của các cây công nghiệp của châu Phi?
- Kể tên, nơi phân bố, đặc điểm phát triển
của các cây ăn quả của châu Phi?
- Kể tên, nơi phân bố, đặc điểm phát triển
của các cây lương thực của châu Phi?
- Mỗi cá nhân tự tìm hiểu 2p
- Cả nhóm thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức theo bảng
sau:
Các loại cây Tình hình phát triển Nơi phân bố
Cây CN
nhiệt đới
Cà phê, ca cao,
cọ dầu, lạc, cao
su, bông, thuốc
lá, chè,...
- Chiếm tỉ trọng lớn.
- Trồng trong các đồn
điền với quy mô lớn,
theo hướng chuyên
môn hóa.
- Mục đích: XK
- Ca cao: ven biển
phía bắc vịnh ghi-nê
- Cà phê: phía tây,
phía đông châu Phi
- Cọ dầu: ven vịnh
Ghi-nê, BĐ Mô-dăm-
bích
Cây ăn
quả cận
nhiệt
Nho, ô liu, cam,
chanh, chuối
- Tỉ trọng nhỏ Môi trường Địa Trung
Hải ở cực bắc, cực
Nam châu Phi.
Cây lương
thực
Lúa mì, ngô,
lúa gạo, kê
- Chiếm tỉ trọng nhỏ
trong cơ cấu cây trồng
- Chủ yếu canh tác
nương rẫy, kĩ thuật lạc
hậu, chủ yếu dựa vào
sức người
- Sản lượng rất thấp
- Lúa mì, ngô: CH
Nam Phi, các nước
ven ĐTH.
- Lúa gạo: Ai Cập
- HĐ chung cả lớp
? Qua đây, em nhận thấy đâu là cây
trồng phát triển mạnh nhất ở châu Phi?
- Trao đổi cặp đôi
? Kể tên các vật nuôi chính của châu
Phi?
? Nêu sự phân bố của các con vật nuôi?
- HS kể tên.
- HS xác định:
- HĐ chung cả lớp
? Nhận xét chung về sự phát triển chăn
nuôi ở châu Phi?
-> Cây CN nhiệt đới pt mạnh nhất,
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu
ngành trồng trọt
b) Chăn nuôi:
- Cừu, dê: chăn thả theo đàn với qui
mô lớn ở đồng cỏ, cao nguyên, vùng
bán hoang mạc
- Lợn: Trung Phi, Nam Phi
- Bò: Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a, ...
-> Chăn nuôi kém phát triển, phụ
thuộc nhiều vào tự nhiên.
* Tích môi trường:
- Phân tích tác động của sx nông nghiệp
châu Phi tới môi trường?
GV giáo dục yt bảo vệ MT cho hs
- Hình thức canh tác nương rẫy của
nông dân châu Phi với nạn phá rừng làm
nương rẫy đã tác động tiêu cực đến
MT...
* HĐ 2: Cặp bàn – 20 phút
- HĐ cá nhân: HS quan sát, đọc kí hiệu
trên lược đồ
- HĐ nhóm: (5p)
- GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm( 6
nhóm) tìm hiểu đặc điểm ngành trồng
trọt của châu Phi:
- GV giao nv ghi trong phiếu học tập
? Dựa vào kiến thức đã học, cho biết
Châu Phi có những tiềm năng nào để pt
CN?
? Kể tên những ngành CN Châu Phi?
- Mỗi cá nhân tự tìm hiểu 2p
- Cả nhóm thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kt
- HĐ chung cả lớp
- 1 HS lên bảng xđ trên lược đồ phân bố
của các ngành CN ở CP?
? Nhận xét về cơ cấu ngành CN của CP?
? Đâu là ngành CN quan trọng nhất của
CP?
* Tích môi trường:
- Với việc đẩy mạnh khai thác ks để
phục vụ XK, môi trường ở CP đã bị ảnh
hưởng ntn?
* Hậu quả: cạn kiệt nguồn tài nguyên,
phá hủy nhanh chóng môi trường tự
nhiên (đặc biệt là đất và bề mặt địa hình)
GV liên hệ với VN.
- Trao đôỉ cặp đôi trình bày trước lớp:
? Đọc bảng thống kê trang 96, cho biết
giá trị sản lượng CN của CP chiếm bao
.
2. Công nghiệp:
- Tiềm năng: CP có nguồn khoáng
sản phong phú: dầu mỏ, khí đốt,
vàng, kim cương, sắt, đồng,
mangan,...
- Các ngành CN:
+ CN khai khoáng truyền thống:
Nam Phi, Công gô, An-ghê-ri.
+ Luyện kim màu: Nam Phi, Dăm-
bi-a
+ Cơ khí: N.Phi, Ai Cập, An-ghê-ri
+ Lọc dầu: Li-bi, An-ghê-ri, Ma-rốc
-> Cơ cấu CN chưa đa dạng, trong
đó, CN khai khoáng để XK có vai
trò quan trọng nhất.
nhiêu % thế giới?
? Từ đó nhận xét trình độ phát triển CN
của châu Phi?
- Dựa vào kênh chữ sgk và bảng thống
kê, cho biết quốc gia nào có nền CN pt
nhất?
- HĐ chung cả lớp
? Nguyên nhân nào kìm hãm sự pt CN,
KT của hầu hết các nước châu Phi?
- Thiếu l.đ chuyên môn, kĩ thuật, dân trí
thấp, thiếu vốn. Cơ sở vật chất lạc hậu,
thiên nhiên khắc nghiệt,...
? Từ đây, em có đánh giá chung ntn về
nền kinh tế châu Phi?
- Giá trị sx CN chiếm 2 % thế giới
(rất thấp)
-> CN Châu Phi chậm phát triển
- CN châu Phi có 3khu vực có trình
đồ pt CN khác nhau.
- CH Nam Phi có nền CN pt mạnh
mẽ nhất.
→ Nền KT CP pt theo hướng
chuyên môn hóa phiến diện, chưa
đa dạng, chưa đồng đều. Nhiều
nước KT còn lạc hậu
- HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập
- Một vài HS lên bảng chỉ trên lược đồ nơi phân bố, đặc điểm phát triển của các
cây lương thực của châu Phi?
- HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng
? Những loại cây công nghiệp – cây ăn quả- cây lương thực ở Châu Phi có trồng
được ở Việt Nam hay không ? Vì sao ?
- HOẠT ĐỘNG 5 : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
* Tìm hiểu về nền kinh tế Châu Phi.
* Sưu tầm tranh ảnh về các HĐ kt Châu Phi
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT SAU
* Chuẩn bị bài 31: “Kinh tế châu Phi (Tiếp)”: đọc bài, trả lời CH tìm hiểu bài.
Ngày giảng: (7A3) 30/11/2019
Tiết 33 - Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích (ở mức độ đơn giản) những đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân cư, kinh tế của các khu vực Bắc Phi, Trung Phi.
- Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng
bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng các bản đồ, lược đồ dân cư, kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm dân
cư, kinh tế các khu vực ở Châu Phi.
3. Thái độ
- HS tự giác, tích cực trong giờ học.
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b, Năng lực đặc thù
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.
- Lược đồ ba khu vực kinh tế châu Phi.
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp, trực quan, ...
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, có thể phân chia châu Phi
thành 3 khu vực với tất cả những nét đặc trưng, khái quát về tự nhiên, về kinh tế-
xã hội là Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. Bài học này ta tìm hiểu đặc điểm cơ bản
của thiên nhiên và đặc trưng kinh tế chung của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
Hoạt động 2: Kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV treo bản đồ tự nhiên Châu Phi kết hợp
với lược đồ H32.1SGK:
? Xác định giới hạn , vị trí ba khu vực của
Châu Phi
HS xác định , GV nhận xét.
? Các khu vực Châu Phi nằm trong môi
trường khí hậu gì
- HS: nêu theo hiểu biết
Hoạt động 1: Khu vực Bắc Phi
- Quan sát bản đồ tự nhiên kết hợp lược đồ
32.1 SGK Cho biết:
? Bắc Phi có mấy miền địa hình? Đặc điểm
của mỗi miền địa hình.
- HS: 2 miền : Phía Bắc là dãy At lát, Phía
Nam là hoang mạc Xahara.
? Mỗi miền địa hình có khí hậu như thế
nào.
- Phía Bắc: Địa Trung Hải
- Phía Nam: Nhiệt đới
? Với đặc điểm khí hậu như vậy thì thảm
thực vật ở đây phát triển ra sao.
- HS: trả lời
- GV kết luận.
? Quan sát H32.1, nêu tên các nước ở khu
vực Bắc Phi. ( 11 nước: MaRốc, Tuyniđi,
Xarauy, Môritani, Angiêri, Libi, Nigiê, Sat,
AiCập, Mali, Xuđăng)
? Dân cư Bắc Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủ yếu là người gì.
- HS: Trả lời
- GV nhận xét.
? Ngày nay nền kinh tế các nước phát triển
như thế nào.
- HS: Nền kinh tế tương đối phát triển chủ
yếu dựa vào ngành dầu khí và du lịch.
? Tại sao hiện nay Xahara lại xuất hiện các
khu đô thị.
- HS: Công trình chế biến dầu mỏ
? Quan sát lược đồ kinh tế kể tên 1 số cây
trồng ở Bắc Phi.
Châu Phi có 3 khu vực :
• Khu vực Bắc Phi
• Khu vực Trung Phi
• Khu vực Nam Phi
1. Khu vực Bắc Phi
a. Khái quát tự nhiên
- Thiên nhiên thay đổi từ ven biển
phía tây bắc vào nội địa theo sự thay
đổi của lượng mưa.Hoang mạc Xa-
ha-ra – hoang mạc nhiệt đới lớn nhất
thế giới:
- Khí hậu rất khô và nóng.
b. Khái quát kinh tế –xã hội
- Dân cư chủ yếu là người ẢRập và
Bécbe (thuộc chủng tộc Ơrôpêôit)
theo đạo Hồi.
- Nền kinh tế tương đối phát triển
chủ yếu dựa vào ngành dầu khí và du
lịch.
- HS: Trả lời
- Gv nhận xét.
? Tại sao cây trồng có sự khác nhau giữa
các vùng như vậy.
- GV có thể cho HS xem 1 số hình ảnh của
các dân tộc và lễ hội ở Bắc Phi.
Hoạt động 2: Khu vực Trung Phi
- GV tiếp tục cho HS quan sát bản đồ tự
nhiên Châu Phi :
? Khu vực Trung Phi gồm những miền địa
hình nào? Xác định vị trí của chúng trên
bản đồ.
- GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ để
minh họa và hiểu thêm về đặc điểm tự
nhiên của 2 môi trường này.
- GV cho HS xác định trên bản đồ vị trí
sông Cônggô và bồn địa Cônggô.
? Các vùng tiếp giáp hoang mạc Xahara,
Calahari có lượng mưa như thế nào.
? Tại sao phía Đông , địa hình lại được
nâng cao.
- HS: Kênia 520m, Kilimangiarô 5900m
- GV: chia nhóm thảo luận các câu hỏi:(4
nhóm – 5 phút)
? Dựa vào H31,1, nêu tên các nước ở khu
vực Trung Phi.
? Dân cư Trung Phi thuộc chủng tộc nào?
Chủ yếu là người gì
- HS: Nêu kết quả
- HSTL, GV nhận xét và kết luận.
- GV: Tổng kết- Kết luận chung
- Do có sự thay đổi khí hậu từ Bắc
xuống Nam nên cơ cấu cây trồng có
sự khác nhau giữa các vùng.
2. Khu vực Trung Phi
a. Khái quát tự nhiên
- Có sự khác nhau giữa phía tây và
phía đông:
+ Phía Tây là các bồn địa, gồm 2
môi trường tự nhiên khác nhau:
▪ Môi trường xích đạo ẩm
▪ Môi trường nhiệt đới
+ Phía Đông là sơn nguyên, đây là
bộ phận cao nhất Châu Phi có khí hậu
gió mùa xích đạo.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Qua bài học em hãy so sánh sự khác nhau về tự nhiên và kinh tế giữa hai khu vực
Bắc Phi và Trung Phi?
Hoạt động 4: Vận dụng
? Hãy liên hệ tới hoạt động xuất- nhập khẩu và vấn đề đô thị hóa ở VN?
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung
- Tìm hiểu về kinh tế của châu Phi
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Chuẩn bị bài 32: “Các khu vực châu Phi”: đọc bài, trả lời CH tìm hiểu bài, tìm
hiểu về vấn đề tự nhiên – KT XH.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tiet_31_den_33_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf