Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU: HS đạt được

1. Kiến thức:

- HS Hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục

trên thế giới.

- Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế

giới thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển.

2. Kĩ năng:

Đọc bản đồ, lược đồ. Nhận xét bảng số liệu.

3. Thái độ:

Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng

bản đồ

- Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tinII. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phát triển: SGK, Tư liệu tham khảo, máy chiếu

2. HS: Đọc và chuẩn bị bài

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC:

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, trình bày một phút,

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt đông khởi động

* Ổn định tổ chức:

* Kiểm tra cho hs 1 phút trình bày hiểu biết của mình về các châu lục trên trái đất

* GV nhận xét giới thiệu bài mới

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 25+26 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 04/11/2019 Tiết 25: ÔN TẬP CHƯƠNG II, IV, V I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS Hiểu và trình bày, phân tích được toàn bộ kiến thức qua các chương II, IV, V(về đặc điểm môi trường, kinh tế và vấn đề cần giải quyết). 2. Kĩ năng: HS rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, kĩ năng tổng hợp, kĩ năng thảo luận nhóm. 3. Thái độ: Ý thức tự giác,tích cực trong học tập 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Máy chiếu 2. HS: Ôn tập theo hướng dẫn của GV III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hợp đồng, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, trình bày một phút, giao nhiệm vụ nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt đông khởi động: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra (GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs) * Vào bài mới 2. Hoạt động: Luyện tập HĐ CỦA GV VÀ HS ND CẦN ĐẠT * HĐ 1. Kiến thức cơ bản: - GV tổ chức thanh lí hợp đồng - GV chiếu hợp đồng đã kí (có nội dung cho từng nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhóm1-2: Trình bày về khí hậu, thực vật, kinh tế xã hội, vấn đề cần quan tâm của vùng núi? + Nhóm 3-4: Trình bày về khí hậu, thực vật, kinh tế xã hội, vấn đề cần quan tâm của đới lạnh. + Nhóm 5- 6: Trình bày về khí hậu, thực vật, kinh tế xã hội, vấn đề cần quan tâm của đới ôn 1. Kiến thức cơ bản: hòa. - GV chốt kiến thức. Môi trường Vùng núi Đới lạnh Ôn hoà Đặc điểm Khí hậu - Khí hậu thay đổi theo. + Độ cao. + Hướng sườn. - Rất lạnh lẽo. + Mùa đông: Lạnh, kéo dài. + Mùa hạ: Ngắn, mưa. - Diễn biến thời tiết thay đổi thất thường. - Thay đổi từ Bắc - Nam, từ Đông - Tây. Thực vật - Thấp - cao: có sự phân tầng. - Thay đổi theo hướng sườn núi. - Phát triển nhanh vào mùa hạ. - Cây thấp lùn xen lẫn rêu, địa y. - Bắc – Nam: rừng lá rộng, hỗn giao - thảo nguyên, cây bụi lá cứng. - Tây – Đông: Lá rộng, hỗn giao – lá kim. Hoạt động kinh tế - Cổ truyền: Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác rừng, sản xuất hàng thủ công. - Hiện đại: CN, Du lịch, thể thao, nghĩ dưỡng. - Cổ truyền: Chăn nuôi, săn bắn, đánh cá. - Hiện đại: Khai thác khoáng sản, chăn nuôi thú có lông quí. - Nông nghiệp: Tiên tiến. + Hộ gia đình. + Trang trại. - CN hiện đại phát triển cao. + CN khai thác. + CN chế biến phát triển. Vấn đề cần quan tâm. - Cạn kiệt tài nguyên. - Ô nhiễm môi trường. - Bản sắc văn hoá bị mai một. - Nguy cơ tuyệt chủng các động vật quí hiếm. - Thiếu nhân lực. - Ô nhiễm nước. - Ô nhiễm không khí. * HĐ 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm + HS Quan sát biểu đồ/ sgk và phân tích: + Diễn biến nhiệt độ cao nhất, thấp nhất + Biên độ nhiệt + Diễn biến lượng mưa + Nhận xét khí hậu? + Thuộc kiểu môi trường nào? - Đại diện HS trình bày,nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức - HĐ cá nhân - Yêu cầu hs tìm hiểu các kĩ năng khai II. Luyện tập. Bài tập 1 + 400C - 140C + Rất lớn (260C) + Rất ít(6-10), không mưa (11-5) + Khí hậu nắng nóng ,mưa rất ít, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn, độ ẩm thấp-> khô hạn -> MT hoang mạc thác kiến thức trên lược đồ + Đọc tên lược đồ + Quan sát trên lược đồ + Đọc bảng chú giải + Trả lời các câu hỏi sgk, khai thác kt + Kĩ năng chỉ bản đồ, trình bày Bài tập 2 3. Hoạt động: Vận dụng - Học dạng bài địa lí về các môi trường tự nhiên cho em hiểu biết gì ? - Với những khó khăn của từng môi trường, theo em, đâu là vấn đề chung mà con người ở cả 4 môi trường này đều phải quan tâm và giải quyết ? - Chúng ta đang sống trong môi trường đới nào ? Các em cần phải làm gì với môi trường xung quanh? 4. Hoạt động: Tìm tòi và mở rộng - Tìm hiểu về các đới khí hậu trên Trái Đất - Ôn tập tốt các bài đã học - Nghiên cứu trước bài 25 “ Thế giới rộng lớn và đa dạng”. + Cho biết sự khác nhau giữa lục địa và châu lụcọa + Tìm hiểu về các nhóm nước trên thế giới .................................................................................. Ngày dạy: 07/11/2019 PHẦN 3: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC Tiết 26 - Bài 25: THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG I. MỤC TIÊU: HS đạt được 1. Kiến thức: - HS Hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới. - Biết được một số tiêu chí (chỉ số phát triển con người) để phân loại các nước trên thế giới thành 2 nhóm: Phát triển và đang phát triển. 2. Kĩ năng: Đọc bản đồ, lược đồ. Nhận xét bảng số liệu. 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu, khám phá thế giới. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Phát triển: SGK, Tư liệu tham khảo, máy chiếu 2. HS: Đọc và chuẩn bị bài III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC: - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời, trình bày một phút, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt đông khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra cho hs 1 phút trình bày hiểu biết của mình về các châu lục trên trái đất * GV nhận xét giới thiệu bài mới 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức HĐ CỦA GV VÀ HS ND CẦN ĐẠT * HĐ 1. Các lục địa và các châu lục: - HS thảo luận theo 6 nhóm(5p) - GV yêu cầu hs quan sát lược đồ tự nhiên thế giới, sgk - GV chiếu câu hỏi ? Lục địa là gì? Kể tên các đại dương bao quanh các lục địa? ? Châu lục là gì?? Kể tên một số đảo và quần đảo lớn nằm xung quanh từng châu lục? ? Kể tên các lục địa và các châu lục ? Căn cứ vào đâu để xác định các lục địa và các châu lục? - HS các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. ? Nhận xét chung về thế giới? - Gv chiếu một số h/a- hs quan sát, nhận xét. * HĐ 2. Các nhóm nước trên thế giới: - HĐ cỏ nhõn - HS đọc mục 2 - SGK trang 81 1. Các lục địa và các châu lục: Nội dung Lục địa Châu lục Khái niệm Là khối đất liền rộng hàng triệu km vuông có biển và đại dương bao quanh (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương. Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo (qđ- Grơn- len,Ai- xơlen,Niu- di-len,Ma- đa-ga-xca Các lục địa và các châu lục Á - Âu ,Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Oxtrâylia Châu Á, châu Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực. Căn cứ để Phân chia dựa vào tự nhiên Dựa vào lich sử, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội. => Thế giới rộng lớn và đa dạng: nhiều lục địa- châu lục,vố số các đảo – quần đảo bao quanh, biển và đại dương... 2. Các nhóm nước trên thế giới: - Đọc bảng số liệu. ? Trên thế giới có bao nhiêu Quốc gia? ? Người ta dựa vào chỉ tiêu nào để đánh giá, phân loại sự PT KT-XH của từng nước và từng quốc gia? - HS thảo luận theo cặp: - Dựa vào sgk ? Trình bày về các chỉ tiêu để phân loại nhóm nước -> rút ra kl thuộc nhóm nước nào? - HS hoàn thành bảng, nhận xét. - GV giới thiệu chỉ số HĐI (là kết hợp của 3 thành phần) + Tuổi thọ TB + Trình độ + Thu nhập BQ 1 Quốc gia. - HS quan sát bảng số liệu. ? Xác định nước nào thuộc nhóm nước phát triển, nước nào thuộc nhóm nước đang phát triển? ? Ngoài ra còn có cách phân loại nào khác? - HS quan sát vào bảng số liệu... ? Liên hệ căn cứ chỉ tiêu trên, Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Vì sao? - Việt Nam thuộc nhóm 2: Nước đang phát triển bởi vì chỉ số HĐI thấp. - HĐ chung cả lớp - HS quan sát lược đồ thu nhập bình quân đầu người ? Xác định trên lược đồ những khu vực có mức thu nhập cao, thấp? - HS chỉ bản đồ - Hs quan sỏt bảng số liệu ? Từ đây em có nhận xét khái quát ntn về thế giới của chúng ta? - GVKL... - Thế giới có hơn 200 quốc gia - Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại quốc gia: + Thu nhập bình quân + Tỉ lệ tử vong + Chỉ số PT con người(HDI) * Nhóm nước: 2 nhóm nước Tiêu chí phân loại Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Thu nhập bình quân đầu người (USD/người/năm) >20.000 < 2000 Tỉ lệ tử vong trẻ em Rất thấp Khá cao Chỉ số phát triển con người (HDI) Từ 0,7->1 Dưới: 0,7 - Nhóm nước phát triển: Hoa Kì,Đức - Nhóm nước đang pt: các nước còn lại → TG rộng lớn và đa dạng có nhiều dân tộc và quốc gia cùng sinh sống. Mỗi quốc gia, dân tộc có bản sắc riêng,... 3. Hoạt động: Luyện tập - GV chiếu lược đồthế giới, tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ: có các ô chứ số (từ 1->11) - Yêu cầu hs chọn số, gv nêu câu hỏi: Đọc tên các các châu lục và các đại dương trên thế giới? - HS tham gia trả lời câu hỏi ,nhận xét đúng sai, tuyên dương 4. Hoạt động: Vận dụng ? Chúng ta đang sống ở châu lục nào ? Trình bày những hiểu biết của em về châu lục ấy? ? Em hiểu gì về nền kinh tế của Việt Nam? 5. Hoạt động: Tìm tòi và mở rộng - Tìm hiểu về các kiến thức về tự nhiên – KTXH của các châu lục trên thế giới? - Học bài, làm bài tập - Nghiên cứu trước bài 26 “ Thiên nhiên châu Phi”. + Đọc sgk, tìm hiểu về các đặc điểm TN châu Phi

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_2526_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf