Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 15+16 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần:

- Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột là dạng bài tập thường gặp trong Địa lí 9.

- Nhằm giúp Hs nắm vững hơn cách chọn, vẽ và phân tích các dạng biểu đồ.

2. Phẩm chất.

- Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.

b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên.

- Các bài tập, các biểu đồ hoàn chỉnh.

2. Học sinh.

- Thước kẻ, bút chì và compa

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác.

2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 15+16 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 7A1: 29/10; Lớp 7A2: 28/10 Tiết 15: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần: - Vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột là dạng bài tập thường gặp trong Địa lí 9. - Nhằm giúp Hs nắm vững hơn cách chọn, vẽ và phân tích các dạng biểu đồ. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Các bài tập, các biểu đồ hoàn chỉnh. 2. Học sinh. - Thước kẻ, bút chì và compa III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 40 phút) - Gv hướng dẫn: + Biết đơn vị của Mật độ dân số. + Lấy dân số chia diện tích. + Chưa cùng đơn vị thì quy đổi về cùng đơn vị rồi thực hện phép tính. - Gv gọi 3 Hs khá lên bảng làm - Hs con lại thực hiện vào vở. - Gv chuẩn kiến thức. - Gv hướng dẫn Hs cách nhận xét. + Cơ cấu nào chiếm % cao nhất? Bao nhiêu? + Cơ cấu nào chiếm % nhỏ nhất? Bao nhiêu? + Kết luận 1. Bài tập 1 (Bài 2 SGK/9). a. Quy trình vẽ biểu đồ và cách tính bảng số liệu. - Hs khá lên bảng làm Hoạt động 3 LUYỆN TẬP Hoạt động 4 VẬN DỤNG Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn lại các kiến thức đã học Ngày giảng: Lớp 7A1: 30/10; Lớp 7A2: 29/10 Tiết 16: ÔN TẬP Thành phần nhân văn của môi trường, môi trường đới nóng và hoạt động kinh tế của môi trường đới nóng I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Sau bài học, Hs cần nhớ và hệ thống được: - Thành phần nhân văn của môi trường. - Đặc điểm của môi trường đới nóng. - Các hoạt động kinh tế đặc trưng của con người ở môi trường đới nóng. 2. Phẩm chất. - Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp. b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới. Bản đồ các môi trường địa lí. 2. Học sinh. - SGK, tập bản đồ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác. 2. Kĩ thuật Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG Hoạt động 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: (Cá nhân, 07 phút) - Gv yêu cầu Hs Q. sát H 2.1 SGK/7, cho biết: ? Em hãy nhận xét sự phân bố dân cư thế giới? ? Cho biết, trên TG có những Đại chủng tộc nào? Nơi phân bố? ? Tại sao đông dân ở những khu vực đó? ? Những khu vực nào thưa dân? - Gv chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: (Nhóm, 15 phút) - Gv yêu cầu Hs Q. sát H 5.1 SGK/16, hãy: ? Xác định giới hạn của môi trường đới nóng? ? Trong đới nóng có những kiểu môi trường I. Thành phần nhân văn của môi trường. 1. Sự phân bố dân cư. - Dân cư thế giới phân bố không đều. II. Môi trường đới nóng. nào? - Gv chia lớp làm 3 nhóm, thảo luận 5 phút. - Hs hoạt động nhóm. - Gv nêu yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết: + Nhóm 1: Môi trường xích đạo ẩm + Nhóm 2: Môi trường nhiệt đới. + Nhóm 3: Môi trường nhiệt đới gió mùa. * Câu hỏi thảo luận. ? Trình bày đặc điểm KH của môi trường. ? Đặc điểm KH đó ảnh hưởng đến cảnh quan TN ntn? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Gv: Chuẩn KT theo bảng: (Phụ lục) Hoạt động 3: (Cá nhân, 07 phút) ? Hãy trình bày các sản phẩm nông nghiệp ở môi trường ở đới nóng? Vì sao lại sản xuất các mặt hàng đó? (Kể tên các sản phẩm) Giải thích: Do nhu cầu thị trường. Hoạt động 4: (Cá nhân, 10 phút) ? Nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hòa là gì? ? Khí hậu đới ôn hòa có ảnh hưởng gì đến vật nuôi, cây trồng? - Gv chuyển ý: Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường thì thiên nhiên có sự phân hóa ra sao? ? Ngoài ra còn nguồn ô nhiễm nào nữa gây ra cho khí không khí? III. Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng. - Các sản phẩm nông nghiệp. Chủ yếu là cây lương thực. 4. Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP Hoạt động 4 VẬN DỤNG Hoạt động 5 MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Gv yêu cầu Hs về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI. Phụ lục. Bảng kiến thức chuẩn. Môi trường Đặc điểm tự nhiên Môi trường Xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới Môi trường nhiệt đới gió mùa Khí hậu - Nhiệt độ TB: > 200C - Biên độ DĐ nhiệt: - Nhiệt độ TB: > 200C - Biên độ DĐ nhiệt: 3- 50C - Nhiệt độ TB: > 200C - Biên độ DĐ nhiệt: 80C - 100C. 2 đến 30C - Lượng mưa: Lớn > 2000mm/ năm. Phân bố đều giữa các tháng trong năm. - Lượng mưa: Từ 500mm đến 1500mm/năm. - Có từ 3 đến 9 tháng không có mưa. - Lượng mưa: Từ 500mm đến 1500mm - Chia làm2 mùa: + 1 mùa mưa + 1 mùa khô. Các đặc điểm khác của môi trường - Rừng rậm thường xanh quanh năm. - ĐV và TV: Phong phú và đa dạng. - Độ ẩm không khí lớn. - Vùng ven biển: Có rừng ngập mặn - Thiên nhiên thay đôi theo mùa. + Mùa mưa: Cây cối xanh tốt + Mùa khô: Cây kém phát triển. - Cảnh quan: Từ rừng thưa => Xavan => Cây bụi => Gai. Trong đó Xavan là nhiều - Nhịp điệu mùa đa dạng phong phú. - Rừng rụng lá vào mùa khô. - Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_1516_truong_thcs_muong_mit.pdf