Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: Hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động

- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động TĐ quay quanh trục.

2. Phẩm chất

- HS tích cực học tập

- Tự chủ, trách nhiệm .

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .

- Phẩm chất:

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Quả Địa Cầu và các hình vẽ SGK phóng to, máy chiếu

2. HS: SGK +vở ghi

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

- Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, động não

IV. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ(trong giờ)

3. Bài mới

Hoạt động 1: Khởi động

- GV cho hs xem video truyện ”sự tích ngày đêm”.

- Video gợi cho em suy nghĩ gì về hiện tượng ngày và đêm?

- GV dẫn vào bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 8: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 23/10/2020 Tiết 8 - Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: Hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động TĐ quay quanh trục. 2. Phẩm chất - HS tích cực học tập - Tự chủ, trách nhiệm ... 4. Năng lực, phẩm chất - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... - Phẩm chất: II. CHUẨN BỊ 1. GV: Quả Địa Cầu và các hình vẽ SGK phóng to, máy chiếu 2. HS: SGK +vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC - Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, động não IV. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động - GV cho hs xem video truyện ”sự tích ngày đêm”. - Video gợi cho em suy nghĩ gì về hiện tượng ngày và đêm? - GV dẫn vào bài mới Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức, kỹ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG 1. Tìm hiểu sự vận động của TĐ quanh trục - Hs quan sát H 19 ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? ? Trục này nối liền 2 điểm nào của TĐ? - HS: Quan sát qủa Địa Cầu và H19 - GV: Gọi 1đến 2 HS thực hiện hướng quay trên quả Địa Cầu ,nhận xét ? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ? - GV: Thời gian nhìn thấy mặt trời 2 lần xuất hiện ở cùng 1 vị trí trên bầu trời được quy ước là 1 ngày đêm, 24h. Thời gian quay đúng 1 vòng của TĐ là 23h 56’4s, là ngày thực (ngày thiên văn). Còn 3’56s là thời gian TĐ phải quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời. ? Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau? ? Mỗi khu vực chênh nhau bao nhiêu giờ? ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? ?Sự phân chia bề mặt TĐ thành 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sh và đời sống? - GV: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới. G.M.T: Greenwich Meridian Time - HS quan sát H20. ? Từ k/v giờ gốc đi về phía Đ là k/v có số thứ tự tăng dần hay giảm dần? So với khu vực giờ phía T ntn? - GV: TĐ quay từ Tây sang Đông, đi về hướng Tây qua 150 chậm 1h. Phía Đông nhanh hơn 1h, phía Tây chậm hơn 1h. Để tránh nhầm lẫn, người ta quy ước kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế. - GV giới thiệu đường đổi ngày quốc tế. ? Nước ta thuộc khu vực giờ thứ mấy? Sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu giờ? - HS thảo luận theo bàn: ? Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy h? Bắc Kinh, Mat-xcơ-va là mấy giờ? - HS trình bày ,nhận xét ? Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng. Nhưng ở những nước có diện tích rộng trải trên nhiều kinh tuyến (nhiều khu vực giờ) thì dùng giờ chung cho các quốc gia đó như thế nào? - Giờ chung: múi giờ đi qua thủ đô nước đó gọi là giờ hành chính (hay giờ pháp lệnh.) - Tiểu kết - Chuyển ý 2. Tìm hiểu hệ quả của việc vận động tự quay quanh trục của TĐ - GV: Cho hs xem video minh hoạ hiện tượng ngày đêm trên TĐ (nguồn : Youtobe) ? Qua phần minh hoạ của giáo viên trong video, cho biết vì sao có hiện tượng ngày – đêm trên TĐ? ? Tại sao MT chỉ chiếu sáng được một nửa TĐ? ? Giả sử TĐ không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không? Vì sao? ? Tại sao hằng ngày khi quan sát bầu trời ta thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động từ đông sang tây? - HS: Đọc bài đọc thêm ? Nêu ý nghĩa sự vận động tự quay của TĐ? - HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng. - HS: Qs H.22 ? Cho biết ở B b/c các vật c/đ theo hướng từ P->N( từ xđ-> cực); O-> S( từ cực-> xđ), bị lệch về phía bên phải hay bên trái. - GV: Treo hình vẽ sau lên bảng, HS thảo luận nhóm lớn : ? Khi nhìn theo hướng chuyển động, vật chuyển động lệch về phía nào ở 2 nửa cầu? ? Các vật thể chuyển động trên TĐ đều có hiện tượng gì? NCB A O O B B A XĐ B A O NCN O A B ? Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lí trên bề mặt TĐ? - HS: Trả lời; - GV: chuẩn xác và mở rộng - GV khái quát bài học - HS đọc ghi nhớ 1. Sự vận động của TĐ quanh trục - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033/ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Hướng tự quay từ Tây sang Đông. - Thời gian tự quay một vòng 24 giờ( một ngày đêm) - Chia bề mặt TĐ thành 24 KV giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực. - Giờ gốc (G.M.T): là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và được đánh số 0 - Khu vực giờ thứ 7,8 - Nước ta là 19h, Bắc Kinh 20h, Mat-xcơ-va là 15h 2. Hệ quả của việc vận động tự quay quanh trục của TĐ a. Hiện tượng ngày và đêm: * Do trái đất tự quay quanh trục nên: - Nửa được MT chiếu sáng là ngày. - Nửa nằm trong bóng tối là đêm. -> Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm. . b. Sự lệch hướng - Các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng. - Nhìn xuôi theo chiều chuyển động: +Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải. +Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái. -> Sự lệch hướng này không những ảnh hưởng tới chuyển động của các vật thể rắn như đường đi của đạn, pháo mà còn ảnh hưởng đến hướng gió, dòng biển, dòng chảy của sông * Ghi nhớ Hoạt động 3. Luyện tập - Hs: cá nhân 1p ? Hệ quả của việc vận động tự quay quanh trục của TĐ ? Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian là bao nhiêu . Hoạt động 4. Vận dụng - Dựa vào H 20, tính giờ của Nhật Bản, Việt Nam, Niu-Yook (Mĩ), Pháp (nếu giờ gốc là 7h).-> NB: 16h; VN 14h; Niu-Yook 2h; Pháp 7h. - Với quả Địa Cầu và ngọn đèn trong bóng tối,chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu các tài liệu về sự vần động của TĐ và các hệ quả; GT Thiên văn, KH Trái Đất trên mạng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học bài: Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Làm bài tập trong tập bản đồ địa lý. - Chuẩn bị: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời + Đọc bài, quan sát hình trả lời câu hỏi sgk + Tại sao có các mùa xuân, hạ ,thu ,đông + Tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai nửa cầu?

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_8_su_van_dong_tu_quay_quanh_truc_c.doc
Giáo án liên quan