Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Học sinh biết được sơ lược hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời

- Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.

2. Phẩm chất

- Tích cực học tập, đam mê khám phá, tìm hiểu tự nhiên.

- Tự chủ, tự tin, trách nhiệm.

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.

b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng tranh ảnh

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: + Quả Địa Cầu, H24, 25 (SGK) phóng to.

2. HS: SGK + vở ghi, đọc và tìm hiểu nội dung bài học

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

- Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não

IV. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 ? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất? Phân tích các mùa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam ở ngày 22/6?

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 69 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 10: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 06/11/2020 Tiết 10 - Bài 9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Học sinh biết được sơ lược hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ. 2. Phẩm chất - Tích cực học tập, đam mê khám phá, tìm hiểu tự nhiên. - Tự chủ, tự tin, trách nhiệm. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học địa lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng tranh ảnh II. CHUẨN BỊ: 1. GV: + Quả Địa Cầu, H24, 25 (SGK) phóng to. 2. HS: SGK + vở ghi, đọc và tìm hiểu nội dung bài học III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC - Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não IV. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu nguyên nhân sinh ra các mùa trên Trái Đất? Phân tích các mùa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam ở ngày 22/6? 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động Em hiểu câu tục ngữ sau nói về điều gì? ”Đêm tháng năm...đã tối” - HS thảo luận cặp đôi trả lời. - GV dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 1. Tìm hiểu hiện tượng ngày đêm... TĐ. - HS quan sát H24. - Sử dụng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. GV: HDHS quan sát hình 24 (trục Trái Đất, đường sáng tối, các vĩ độ trên hình, màu sắc) ? Dựa vào H24, nhận xét 2 đường: trục B-N và trục sáng tối? ? Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? => Do trục TĐ nghiêng và quay liên tục nên đường phân chia sáng tối ko trùng nhau GV: Theo hình 24 (22-6), đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất không trùng nhau, cắt nhau ở tâm Trái Đất. Nên ở xích đạo ngày đêm như nhau, càng đi về phía hai cực phần chiếu sáng và bóng tối càng chênh nhau rõ rệt. Vào ngày (22-12) hoàn toan trái ngược nhau ở hai bán cầu. 2. (15phút) Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa * Cách tiến hành: GV: Chia nhóm thảo luận các câu hỏi : 1) Dựa vào hình 25, cho biết độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ 2) Vĩ tuyến 66033’ Bắc, Nam là những đường gì ? (Vòng cực Bắc, Nam ) 3) Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày đêm ở hai điểm cực như thế nào? 4) Hiện tượng, ngày, đêm ở hai cực có ảnh hưởng đến sinh hoạt như thế nào? HS thảo luận -> báo cáo, nx, bổ sung. GV nxet, chốt kt. * Tổ chức TL nhóm (4hs): ? Hiện tượng ngày dài, đêm ngắn trong năm có ảnh hưởng ntn đến khí hậu và cs của con người? HS thảo luận nhóm 3p. GV: Gọi các nhóm trình bày, các nhóm bổ sung, GV tổng kết 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất luân phiên ngả nửa bán cầu Bắc, Nam về phía Mặt Trời. - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất, nên các địa điểm ở hai ban cầu có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ - Các địa điểm nằm trên đường xích đạo, quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau. 2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa - Vào các ngày 22-6 và 22-12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66033’ Bắc, Nam có một ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. - Các địa điểm nằm từ 66033’ Bắc, Nam đến hai cực có số ngày, đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến 6 tháng. - Các địa điểm nằm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài suốt 6 tháng => Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xúât của con người Hoạt động 3: Luyện tập - Hs: Cá nhân 1p ? Hiện tượng ngày dài, đêm ngắn trong năm có ảnh hưởng ntn đến khí hậu và cs của con người? Hoạt động 4: Vận dụng ? Giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” ? Vì sao lại có hiện tượng đó? Hoạt động 5: Tìm tòi, phát triển ý tưởng sáng tạo - Sưu tầm những câu tục ngữ viết về thời tiết nước ta. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị Bài tập: xác định tỉ lệ, tính múi giờ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_10_hien_tuong_ngay_dem_dai_ngan_th.doc
Giáo án liên quan