Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 5 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

TIẾT 10- BÀI 7

SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC

CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ9

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất:

hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động

- Trình bày được một số hệ quả của sự vận động TĐ quay quanh trục.

2. Phẩm chất:

-Tự chủ, trách nhiệm .

- HS tích cực học tập

3. Năng lực:

a. Năng lực chung: -Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng

lực hợp tác.

b. Năng lực đặc thù

- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái

Đất quanh Mặt Trời:năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .

- Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của

các vật thể trên bề mặt Trái Đất.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Quả Địa Cầu và các hình vẽ SGK phóng to.

2. HS: SGK +vở ghi

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực

hành

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, động não

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

- GV cho hs xem video truyện ”sự tích ngày đêm”.

- Video gợi cho em suy nghĩ gì về hiện tượng ngày và đêm?

- GV dẫn vào bài mới

pdf21 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 5 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày dạy: 09/10/2020 ( 6A3) TIẾT 5 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIÓU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu ký hiệu bản đồ là gì, biết đặc điểm và sự phân loại các ký hiệu bản đồ. 3.Thái độ: - Tự tin, tự chủ, tự lập yêu thích môn học, thích khám phá 4.Năng lực, - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT - Năng lực đặc thù: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh,: Biết cách đọc các ký hiệu trên bản đồ, đặc biệt là ký hiệu về độ cao của địa hình. II. CHUẨN BỊ 1.GV: Một số bản đồ có ký hiệu phù hợp với sự phân loại trong SGK.Máy chiếu 2.HS: SGK + vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1.Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, vấn đáp, giải quyết vấn đề 2.Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ +Muốn xác định phương hướng trên bản đồ chúng ta phải dựa vào đâu? Có mấy hướng chính? Vẽ sơ đồ. + Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm là gì? Làm bài tập 2 SGK: Đáp án: bài 2 -> G 1300 Đ; 150 B. H 1250 Đ; 00. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV treo bản đồ thế giới, gọi HS lên chỉ 1 vài kí hiệu trên bản đồ. GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV- HS GV treo treo bản đồ kích thước lớn giới thiệu về các nội dung ghi trên bản đồ HĐ 1: - PP: vấn đáp, trực quan Nội dung cần đạt 1.Các loại kí hiệu bản đồ: 2 HĐ 1: - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực -GV: giới thiệu 1 số bản đồ KT: công, nông nghiệp và GTVT. - HS:Quan sát hệ thống ký hiệu trên bản đồ. ?So sánh và cho nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng? ?Kí hiệu bản đồ là gì? Để hiểu được kí hiệu bản đồ, ta phải dựa vào đâu? Tại sao? - HS:Quan sát H 14. ? Có mấy loại ký hiệu? Kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu. ? Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ?Tại sao sông lại có kí hiệu 1 đường kéo dài màu xanh. - HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng. -GV : + Ký hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện diện tích của các đối tượng tương đối nhỏ. Thường được biểu hiện dưới dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình. + Ký hiệu đường: thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính (địa giới, đường giao thông, sông ngòi). + Ký hiệu S: để thể hiện các đối tượng phân bbố theo diện tích (diện tích trồng rừng, đất trồng, vùng trồng lúa, càphê). -HS:Quan sát H 15 và H.10. ? Có mấy dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu này được thể hiện ở bản đồ nào? (bản đồ công – nông nghiệp). ? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì? - HS: QS H.14 và H.15 ? Cho biết mối quan hệ giữa các loại kí hiệu và dạng kí hiệu. - HS: Trả lời; GV chuẩn xác - Tiểu kết.. - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính qui ước (hình vẽ, màu sắc, chữ cái.) dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Bảng chú giải thích nội dung và ý nghĩa của kí hiệu. -Có 3 loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích. -Có 3 dạng kí hiệu : hình học, chữ, tượng hình. - KL: Ký hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố của đối tượng địa lí trong không gian. 3 - Chuyển ý * HĐ2 - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực - GV: Treo bđ tự nhiên C.Á ?Một số bđ địa lí tự nhiên tg, châu lục, quốc gia, độ cao địa hình được thể hiện bằng những yếu tố nào? - HS quan sát vào H16, những đường viền chu vi của những nát cắt là đường gì? Nối những điểm như thế nào? ? Thế nào là đường đồng mức? ?Để thể hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào? Để biểu hiện độ sâu người ta làm ntn? - HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng. ->Ngoài đường đồng mức (đường đẳng cao) còn có đường đẳng sâu, có cùng dạng hý hiệu song biểu hiện ngược nhau. Vd: độ cao dùng số dương (100m, 50m), đương đẳng sâu dùng số âm (-100m, -50m). - HS:Quan sát H16. ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? (100m) ? Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? (sườn tây dôc hơn sườn đông) 2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hoặc đường đồng mức. -KN: Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao. 4 * GV:giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao trong bđ Việt Nam: - Quy ước thể hiện độ cao địa hình theo thang màu: + Từ 0 – 200m: xanh lá cây. + Từ 200 – 500m: màu vàng hay màu hồng nhạt. + 500 – 1000m: màu đỏ. + 2000m trở lên: nâu. GV kh i¸ qu t¸ bµi häc HS ®äc ghi nhí * Ghi nhí HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ? Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải? -> Vì chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung ,ý nghĩa của các kí hiệu. ? Dựa vào các kí hiệu trên bđ trên bảng tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Vẽ các kí hiệu bản đồ về khoáng sản. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm đọc các bản đồ, tập đọc các kí hiệu. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU - Chuẩn bị :Tiết sau ôn tập +GV kí hợp đồng với hs( chia lớp làm 10 nhóm ,phát phiếu câu hỏi) + HS làm ở nhà , giờ sau thanh lí hợp hợp đồng -------------------------------------------------------------- 5 Ngày giảng: 30/10/2020 ( 6A3) TIẾT 8: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1.KiÕn thøc: - HS cñng cè l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ vị trí hình dạng và kích thước của Trái Đất, tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bđ, kđ, vđ và tọa độ đ/l, kí hiệu bđ 2. Phẩm chất: PhÈm chÊt: tù tin, tù chñ, tù lËp 3.Năng lực: NL chung : gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, giao tiÕp, hîp t¸c, s¸ng t¹o, tù häc NL chuyªn biÖt : sö dông b¶n ®å, lîc ®å, tÝnh to¸n,... II. CHUẨN BỊ: 1.GV: - PT: + Bản đồ châu Á, bản đồ khu vực Đông Nam Á. + Quả Địa Cầu. + Máy chiếu - PP: Trực quan, gợi mở ,thảo luận , vấn đáp, phân tích 2. HS: SGK + vở ghi. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, DH hợp đồng - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của các nhóm * Vào bài mới: - HS nhắc lại những nội dung đã học. - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 3.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: Ôn tập lại kiến thức cơ bản trong chương I. GV tổ chức thanh lí hợp đồng - GV chiếu hợp đồng đã kí ( có nội dung cho từng nhóm - HS nhóm 1báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 2 nhận xét, bổ sung * Nhóm 1-2: Trình bày hình dạng, kích thước của TĐ và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: - HS quan sát quả ĐC, hình sgk I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh,vĩ tuyến: a/ Hình dạng - Trái Đất có dạng hình cầu. b/ Kích thước: - Rất lớn: BK: 6370km - Đường xđ dài:40076km -Diện tích: 510 triệu km2 c/ Hệ thống kinh, vĩ tuyến. 6 ?Trái Đất có dạng hình gì? ?Cho biết độ dài bán kính của Trái Đất và độ dài đường xích đạo? ? Diện tích của Trái Đất là bao nhiêu? ?Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu gọi là gì? Chúng có chung đặc điểm gì ?Thế nào là kinh tuyến gốc? ?Đường kinh tuyến gốc chia Trái Đất thành các nửa cầu nào? ?Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Đông gọi là kinh tuyến gì? ?Những đường kinh tuyến nằm ở nửa cầu Tây gọi là kinh tuyến gì? ?Những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Nêu đặc điểm của nó? ? Độ dài của các đường vĩ tuyến? ?Xác định vĩ tuyến lớn nhất, bé nhất. ?Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10, có bao nhiêu đường vĩ tuyến? 181 vĩ tuyến * GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu - HS nhóm 4 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 3 nhận xét, bổ sung: ?Tỷ lệ bản đồ là gì? ?Đọc tỷ lệ bản đồ H8, H9? Cho biết điểm giống, khác nhau? ?Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ? ?Có mấy dạng biều hiện tỷ lệ bản đồ?Nội dung của mỗi dạng? + Tỷ lệ số: 1/100.000 (1cm trên bản đồ bằng 1km ngoài thực địa ~ 100.000cm). + Tỷ lệ thước: 1 đoạn 1cm = 1km. -Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau. -Kinh tuyến gốc: 00 đi qua Đài Thiên văn Grin-uýt (Luân Đôn - Nước Anh). + Những kt nằm bên phải kt gốc là kt Đ thuộc nửa cầu Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương. + Những kt nằm bên trái kt gốc là kt T thuộc nửa cầu T, trên đó có toàn bộ C.Mĩ. -Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến, có đặc điểm nằm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về 2 cực. -Vĩ tuyến gốc (Xích đạo): là vĩ tuyến lớn nhất , được đánh dấu 00, chia TĐ thành 2 nửa cầu: B&N. 2/ Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: a. Tỷ lệ bản đồ: là tỷ số giữa khoảng cách trên bản đồ với khoảng cách tương ướng ngoài thực địa. b. Ý nghĩa: tỷ lệ bản đồ cho biết bản đồ đã được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. c. Có 2 dạng biểu hiện tỷ lệ bản đồ: +Tỷ lệ số là một phân số luôn có tử số là 1.Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. + Tỷ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo đã tính sẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng 7 ?Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gì? => tỷ lệ bản đồ. ?Nêu tiêu chuẩn phân loại các loại tỉ lệ bản đồ? * GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu - HS nhóm 6 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 5 nhận xét, bổ sung: ?Cơ sở xác định hướng trên bản đồ dựa vào yếu tố nào? ? HS vẽ sơ đồ các hướng chính. * GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu - HS nhóm 8 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 7 nhận xét, bổ sung: ?Kinh độ, vĩ độ của 1 điểm là gì? ?Như thế nào là tọa độ địa lý của 1 điểm ? ? Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm. * GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu - HS nhóm 9 báo cáo kết quả thảo luận, nhóm 10 nhận xét, bổ sung: - HS:Quan sát H 14-15 ?Kí hiệu bản đồ là gì? Để hiểu được kí hiệu bản đồ, ta phải dựa vào đâu? Tại sao? trên thực địa. - Bản đồ có tỷ lệ bản đồ càng lớn thì số đối tượng địa lý đưa lên bản đồ càng nhiều. 3. Phương hướng trên bản đồ: - Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ, chúng ta phải dựa vào các đường: + Kinh tuyến: đầu trên:hướng bắc đầu dưới: hướng nam. + Vĩ tuyến: bên phải: hướng đông, bên trái: hướng tây. - Sơ đồ... 4. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý: a. Khái niệm: - Kinh độ của 1 điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của 1 điểm: là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Toạ độ địa lý của 1 điểm bao gồm kinh độ, vĩ độ của địa điểm đó trên bản đồ. b. Cách viết: - Kinh độ viết trên. - Vĩ độ viết dưới. Vd: 200 T 100 B 5.Các loại kí hiệu bản đồ: - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu có tính qui ước (hình vẽ, màu sắc, chữ cái.) dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. - Bảng chú giải thích nội dung và ý 8 ? Có mấy loại ký hiệu? Kể tên 1 số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các loại ký hiệu. ? Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu ? Có mấy dạng ký hiệu? Những dạng kí hiệu này được thể hiện ở bản đồ nào? (bản đồ công – nông nghiệp). ? Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì? * GV nhận xét , chốt kiến thức trên máy chiếu H§ 2: luyªn tËp: ? H·y vÏ mét h×nh trßn tîng trng cho Tr i¸ §Êt vµ ghi trªn ®ã: cùc B¾c, cùc Nam, ®êng xÝch ®¹o, nöa cÇu B¾c, nöa cÇu Nam. ? Víi tØ lÖ b¶n ®å lµ 1: 500.000 th×: a. 1cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu cm trªn thùc ®Þa ? b. 6 cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu cm trªn thùc ®Þa ? c. B¶n ®å nµy ®îc gäi lµ b¶n ®å cã tØ lÖ nh thÕ nµo ? * GV khái quát và chốt kiến thức nghĩa của kí hiệu. -Có 3 loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích. -Có 3 dạng kí hiệu : hình học, chữ, tượng hình. -KL: Ký hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố của đối tượng địa lí trong không gian II. LUYỆN TẬP Câu1 HS vẽ Câu 2 -1 cm trªn b¶n ®å øng víi 500.000 cm trªn thùc ®Þa - 6 cm øng víi 3.000.000cm (30km) trªn thùc ®Þa - B¶n ®å cã tØ lÖ trung b×nh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HS vẽ sơ đồ cây khái quát kiến thức chương I. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm đọc thêm các bài báo, sách về Trái đất. - Học và nắm chắc bài theo câu hỏi SGK - Xem lại nd xđ phương hướng, tính tỉ lệ trên bản đồ. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU -Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra 1 tiết + ¤n tËp kÜ nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ------------------------------------------------------------------- Ngày giảng: 06/11/2020 ( 6A3) TIẾT 10- BÀI 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 9 I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động - Trình bày được một số hệ quả của sự vận động TĐ quay quanh trục. 2. Phẩm chất: -Tự chủ, trách nhiệm . - HS tích cực học tập 3. Năng lực: a. Năng lực chung: -Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác. b. Năng lực đặc thù - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... - Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Quả Địa Cầu và các hình vẽ SGK phóng to. 2. HS: SGK +vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV cho hs xem video truyện ”sự tích ngày đêm”. - Video gợi cho em suy nghĩ gì về hiện tượng ngày và đêm? - GV dẫn vào bài mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨ MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của TĐ quanh trục: - Hs quan sát H 19 ? TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? ? Trục này nối liền 2 điểm nào của TĐ, - HS:Quan sát qủa Địa Cầu và H19 - GV:Gọi 1đến 2 HS thực hiện hướng quay 1. Sự vận động của TĐ quanh trục: - Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033/ trên mặt phẳng quỹ đạo. -Hướng tự quay từ Tây sang Đông . 10 trên quả Địa Cầu ,nhận xét ? Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong 1 ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ? -GV: Thời gian nhìn thấy mặt trời 2 lần xuất hiện ở cùng 1 vị trí trên bầu trời được quy ước là 1 ngày đêm, 24h. Thời gian quay đúng 1 vòng của TĐ là 23h 56’ 4s, là ngày thực (ngày thiên văn). Còn 3’56s là thời gian TĐ phải quay thêm để thấy được vị trí xuất hiện ban đầu của mặt trời. ? Cùng 1 lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau? ? Mỗi khu vực chênh nhau bao nhiêu giờ? ? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến? ?Sự phân chia bề mặt TĐ thành 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sh và đời sống. - GV: Để tiện tính giờ trên toàn thế giới. G.M.T: Greenwich Meridian Time - HS quan sát H20. ? Từ k/v giờ gốc đi về phía Đ là k/v có số thứ tự tăng dần hay giảm dần? So với khu vực giờ phía T ntn? -GV: TĐ quay từ Tây sang Đông, đi về hướng Tây qua 150 chậm 1h. Phía Đông nhanh hơn 1h, phía Tây chậm hơn 1h.Để tránh nhầm lẫn, người ta quy ước kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế. - GV giới thiệu đường đổi ngày quốc tế. ? Nước ta thuộc khu vực giờ thứ mấy? Sớm hơn giờ gốc là bao nhiêu giờ. - HS thảo luận theo bàn: ? Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy h? Bắc Kinh, Mat-xcơ-va là mấy giờ? -HS trình bày ,nhận xét -Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng. Nhưng ở những nước có diện tích rộng trải trên nhiều kinh tuyến (nhiều khu vực giờ) thì dùng giờ chung cho các quốc gia đó như thế nào? - Giờ chung: múi giờ đi qua thủ đô nước đó gọi là giờ hành chính (hay giờ pháp lệnh.) - Thời gian tự quay một vòng 24 giờ( một ngày đêm) - Chia bề mặt TĐ thành 24 KV giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực. -Giờ gốc (G.M.T): là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và được đánh số 0 - Khu vực giờ thứ 7,8 -Nước ta là 19h, Bắc Kinh 20h, Mat-xcơ-va là 15h 11 - Tiểu kết - Chuyển ý * HĐ 2 : Tìm hiểu hệ quả của việc vận động tự quay quanh trục của TĐ -GV: Cho hs xem video minh hoạ hiện tượng ngày đêm trên TĐ (nguồn : Youtobe) ? Qua phần minh hoạ của thày giáo trong video, cho biết vì sao có hiện tượng ngày – đêm trên TĐ ? ? Tại sao MT chỉ chiếu sáng được một nửa TĐ ?Giả sử TĐ không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không? Vì sao ? ? Tại sao hằng ngày khi quan sát bầu trời ta thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động từ đông sang tây? - HS: Đọc bài đọc thêm ? Nêu ý nghĩa sự vận động tự quay của TĐ? -HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng. - HS: Qs H.22 ? Cho biết ở B b/c các vật c/đ theo hướng từ P->N( từ xđ-> cực); O-> S( từ cực-> xđ), bị lệch về phía bên phải hay bên trái. -GV: Treo hình vẽ sau lên bảng, HS thảo luận nhóm lớn : ? Khi nhìn theo hướng chuyển động, vật chuyển động lệch về phía nào ở 2 nửa cầu? ? Các vật thể chuyển động trên TĐ đều có hiện tượng gì? NCB A O O B B A XĐ B A O NCN O A B 2. Hệ quả của việc vận động tự quay quanh trục của TĐ a. Hiện tượng ngày và đêm: Do trái đất tự quay quanh trục nên: - Nửa được MT chiếu sáng là ngày. - Nửa nằm trong bóng tối là đêm. -> Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày và đêm. . b. Sự lệch hướng - Các vật thể chuyển động trên bề mặt TĐ đều bị lệch hướng. - Nhìn xuôi theo chiều chuyển động: +Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải. +Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về bên trái. 12 ? Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới các đối tượng địa lí trên bề mặt TĐ? - HS: Trả lời; GV: chuẩn xác và mở rộng - GV khái quát bài học - HS đọc ghi nhớ -> Sự lệch hướng này không những ảnh hưởng tới chuyển động của các vật thể rắn như đường đi của đạn, pháo mà còn ảnh hưởng đến hướng gió, dòng biển, dòng chảy của sông * Ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - GV cho HS thảo luận theo cặp: ? Hãy hoàn thiện vào sơ đồ sau: - HS trình bày , nhận xét. 3.Luyện tập Mô tả hiện tượng Hệ quả Trục Trái Đất luôn nghiêng . kế tiếp nhau. TĐ tự Hướng quay quay quanh trục 24 trên bề mặt Trái Đất. Thời gian quay một vòng Sự quanh trục .. của các vật c/đ trên bề mặt TĐ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Dựa vào H20,tính giờ của Nhật Bản, Việt Nam, Niu-Yook (Mĩ), Pháp (nếu giờ gốc là 7h).-> NB: 16h; VN 14h; Niu-Yook 2h; Pháp 7h. - Với quả Địa Cầu và ngọn đèn trong bóng tối,chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất. HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỄN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO * Tìm hiểu các tài liệu về sự vần động của TĐ và các hệ quả; GT Thiên văn, KH Trái Đất V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU * Học bài: Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.Làm bài tập trong tập bản đồ địa lý. * Chuẩn bị: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời + Đọc bài, quan sát hình trả lời câu hỏi sgk + Tại sao có các mùa xuân, hạ ,thu ,đông + Tại sao có hai mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở hai nửa cầu? Ngày giảng: 13/11/2020 ( 6A3) TIẾT 11 - BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI 13 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo và tình chất của chuyển động - Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất 2. Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, tự lập. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; b. Năng lực đặc thù. - Năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ. - Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo. - Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất trên quĩ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Quả Địa Cầu, mô hình sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời, phiếu học tập, máy chiếu. 2. HS: SGK +vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: ? Bằng quả Địa cầu, hãy thể hiện sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và nêu các hệ quả? HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ? GV cho HS xem video mô phỏng vận động của TĐ quanh MT. ? Qua việc quan sát vận động của TĐ, em thấy ngoài vđ tự quay quanh trục, TĐ còn có sự vận động nào khác? - HS phát biểu những hiểu biết của mình về vận động này của TĐ. - GV giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ 1: Sự vận động của TĐ quanh MT. - HS quan sát mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, kết hợp H23. 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 14 - HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi: ? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? ? Thời gian Trái Đất chuyển động hết 1 vòng quanh Mặt trời? ? Nhận xét độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí. - HS các nhóm báo cáo, nx, GV chốt. ? Vậy sự chuyển động đó gọi là gì? (tịnh tiến). ? Khi chuyển động trên quỹ đạo, lúc nào TĐ gần MT nhất, khi nào xa MT nhất. + Cận nhật: mùng 3,4 tháng 1- 147 triệu km + Viễn nhật mùng 4,5 tháng 7- 152 triệu km * HĐ2: Hiện tượng các mùa - HS quan sát H.23. ? Trục TĐ nghiêng và không đổi hướng trong khi di chuyển sinh ra hiện tượng gì? - HS xem video “Hiện tượng các mùa” - GV giới thiệu các ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí. GV yêu cầu hs thảo luận nhóm (theo 6 nhóm). GV phát phiếu HT: ? Ngày 22/6, 22/12, 23/9, 21/3 nửa cầu nào ngả nhiều về Mặt Trời, lượng ánh sáng, nhiệt độ nhận được như thế nào? Mùa gì? - Các nhóm TL, báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác. -Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quĩ đạo có hình elíp gần tròn. - Thời gian chuyển động trọn một vòng là 365 ngày 6 giờ. - Trong khi chuyển động trên quĩ đạo quanh MT, độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi. -> Sự chuyển động đó gọi là sự chuyển động tịnh tiến. 2. Hiện tượng các mùa - Khi chuyển động trên qũi đạo, hai nửa cầu Bắc, Nam thay phiên nhau ngả dần và chếch xa Mặt Trời → sinh ra các mùa. Ngày Tiết Bán cầu TĐ gần/ xa MT Ánh sáng và nhiệt Mùa gì 22/ 6 Hạ chí Đông chí Nửa cầu Bắc Nửa cầuNam Ngả gần nhất Chếch xa nhất Nhận nhiều Nhận ít Nóng (hạ) Lạnh (đông) 22/ 12 Đông chí Hạ chí Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Chếch xa nhất Ngả gần nhất Nhận ít Nhận nhiều 23/ 9 Xuân phân Nửacầu Bắc Hai nửa cầu hướng về MT như nhau MT chiếu thẳng góc đường xích - Chuyểntừ nóngsang lạnh - Chuyểntừ 15 Thu phân Nửa cầu Nam đạo - lượng ánh sáng và nhiệt nhận như nhau lạnhsang nóng 21/ 3 Xuân phân Thu phân Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Hai nửa cầu hướng về MT như nhau MT chiếu thẳng góc đường xích đạo- lượng ánh sáng và nhiệt nhận như nhau - Mùa lạnh chuyển sang nóng - Mùa nóng chuyển sang lạnh ? Em có nhận xét gì về lượng nhiệt, ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam? - GV khái quát bài học - HS đọc ghi nhớ SGK -> Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng, cách tính mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau. * Ghi nhớ / sgk 3. Hoạt động :Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS thảo luận theo cặp: ? Tại sao TĐ chuyển động quanh MT lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nử cầu trong một năm? - HS trình bày, nhận xét - Yêu cầu hs đọc bài tập - HS thảo luận theo cặp, trình bày, nx. - GV chuẩn xác 3. Luyện tập Câu 1/sgk - Khi c/đ quanh MT , trực TĐ nghiêng và ko đổi hướng. TĐ khi thì ngả về nửa cầu Bắc, khi thì ngả về nửa cầu Nam. Nửa cầu nào ngả về hướng MT nhận dc nhiều ánh sáng và nhiệt luc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó. Nửa cầu nào ko ngả về hướng MT nhận dc ít ánh sang và nhiệt lúc ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó. Trong một năm , mùa nóng và m/lạnh của mỗi nửa cầu cứ luân phiên nhau như vậy. Câu 3/sgk - Ở nửa cầu Bắc, cách tính ngày bắt đầu các mùa theo âm- d

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_5_den_13_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf
Giáo án liên quan