I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được học.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện một số kĩ năng xác định vị trí, nhận biết các dạng địa hình.
-Nắm được các dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học
4. Định hướng phát triễn năng lực:
a.Năng lực chung:
- Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; Tự chủ , tự tin,
trách nhiệm .năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .
b. Năng lực đặc thù:
- Làm việc với số liệu, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ.
- Tổng hợp kiến thức địa lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới.Bảng phụ.
2. HS: SGK + vở ghi
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC
1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1: Khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ)
*Vào bài mới: GV giới thiệu
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17+18 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 21/11/2019(6A1)
Tiết 17: ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được học.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện một số kĩ năng xác định vị trí, nhận biết các dạng địa hình.
-Nắm được các dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ: GD ý thức yêu thích môn học
4. Định hướng phát triễn năng lực:
a.Năng lực chung:
- Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; Tự chủ , tự tin,
trách nhiệm ...năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù:
- Làm việc với số liệu, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ.
- Tổng hợp kiến thức địa lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:+ Quả địa cầu, bản đồ thế giới.Bảng phụ.
2. HS: SGK + vở ghi
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC
1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1: Khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ)
*Vào bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1:
* Phương pháp: Vân đáp, hợp
đồng,hoạt động nhóm
* Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,thảo luận
- GV thanh lí hợp đồng
- HS thảo luận,đại diện các
nhóm lên trình bày, nhận xét
Nhóm 1:
? Dựa vào quả Địa Cầu,nêu vị trí,
I. Trái Đất
1.Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
- Trái Đất có dạng hình cầu, vị trí thứ 3
hình dạng và kích thước của Trái
Đất?
?Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì?
Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?
* Nhóm2: trình bày, nhận xét, bổ
sung:
?Nêu cách xác định phương
hướng trên bản đồ?
?Có bao nhiêu loại kí hiệu?Nêu
đặc điểm mỗi loại?
* Nhóm3: trình bày, nhận xét, bổ
sung:
?Nêu đặc điểm vận động tự quay
quanh trục của Trái đất?
?Nêu đặc điểm vận động quay
quanh Mặt Trời của Trái đất?
- Có 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
2. Tỉ lệ bản đồ.
- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của
Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
- Có nhiều phương pháp chiếu đồ.
- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km
- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm = 1km
- Đo khoảng cách.
3. Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và
toạ độ địa lý.
- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam
- 20o T
10o B
4. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đường.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dụng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu chữ
c. Kí hiệu tượng hình.
5.Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
và các hệ quả.
- Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái đất quay quanh một trục tưởng tượng nối
liền 2 cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo
0 /66 33 .
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông .
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24h
(một ngày đêm).
* Nhóm4: trình bày, nhận xét, bổ
sung
? Trình bày sự chuyển động của
TĐ quay quanh MT?
- GV khái quát
* Nhóm5: trình bày, nhận xét, bổ
sung
? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn
theo mùa ntn?
?Trái Đất cấu tạo gồm bao nhiêu
bộ phận?Nêu đặc điểm từng bộ
phận?
? Nêu số lượng các lục địa , châu
lục, đại dương?
- GV khái quát
* Nhóm 6: trình bày, nhận xét,
bổ sung
?Thế nào là nội lực, ngoại
lực?Tác động của nội lực và
- Chia bề mặt Trái Đất ra 24 giờ khu vực.
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực
giờ gốc (GMT), giờ phía đông sớm hơn phía
tây.
6.Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Hệ quả hiện tượng tự quay quanh trục Trái đất
+ Hiện tượng ngày đêm
+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt
Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn
+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
+ Thời gian Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời
là 365 ngày 6 giờ
+ Khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục
Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng
và hướng nghiêng
7. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Hệ quả hiện tượng quay quanh Mặt Trời của
Trái Đất
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất
+ Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn theo mùa,
theo vĩ độ
8.Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Cấu tạo của Trái Đất
+ Vỏ
+ Trung Gian
+ Lõi
- Các lục địa.
- Các châu lục.
- Các đại dương.
9.Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
- Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên trong.
ngoại lực đến địa hình bề mặt
Trái đất?
?Thế nào là núi?So sánh núi gì
và núi trẻ?
?Bình nguyên, cao nguyên, đồi là
gì? So sánh cao nguyên và bình
nguyên?
- GV khái quát
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.
- Động đất: Nội lực.
10. Địa hình bề mặt Trái Đất.
* Núi:
- Núi già: + Đỉnh tròn.
+ Sườn thoải.
+ Thung lũng nông.
- Núi trẻ: + Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc
+ thung lũng sâu.
* Bình nguyên, cao nguyên, đồi
Hoạt động 3:luyện tập
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1.Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là
a.Vĩ tuyến 900 b.Vĩ tuyến 600 c.Vĩ tuyến 300 d.Vĩ tuyến 00
2.Trên Địa cầu, nước ta nằm ở
a.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây c.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
b.Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d.Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông
3.Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía
tây là do
a.Trái Đất quay từ đông sang tây c.Trái Đất quay quanh
Mặt Trời
b. Trái Đất quay từ tây sang đông d.Trục Trái Đất nghiêng.
4.Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là
a.Xích đạo b.Hai vòng cực c.Hai chí tuyến d.Hai cự
Hoạt động 4: vận dụng
- Dựa vào Atlát, sách bài tập làm bt.
Hoạt động 5: tìm tòi- mở rộng
- Hệ thống hóa kt
V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU:
- Học bài và làm các dạng bài trong tập bản đồ để thi học kì I.
----------------------------------------------------------
Ngày dạy:19/11/2019(8A3)
Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu cần đạt: HS cần:
- Biết hệ thống kiến thức địa lí đã học ở học kì I . Nắm được kiến thức trọng tâm
về châu á với các khu vực cụ thể .
- Củng cố kĩ năng đọc phân tích bản đồ, bảng số liệu, biết giải thích các mối quan
hệ địa lí cơ bản
- Có ý thức tích cực học tập
4. Định hướng phát triễn năng lực:
a.Năng lực chung:
- Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; Tự chủ , tự tin,
trách nhiệm ...năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù:
- Làm việc với số liệu, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ.
- Tổng hợp kiến thức địa lí.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:+ bản đồ thế giới.Bảng phụ.
2. HS: SGK + vở ghi
III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC
1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập
thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động 1: Khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ( Trong giờ)
*Vào bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
- Chia nhóm thảo luận (4 nhóm), mỗi
nhóm hệ thống lại các kiến thức đã
học về đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã
hội; đặc điểm KT của 4 khu vực đã
học.
- Yêu cầu viết vào bảng phụ và dán
lên bảng
- Gọi trình bày, nhận xét
- Chuẩn kiến thức theo bảng sau
I. Lập bảng hệ thống kiến thức
Khu
vực
Đặc điểm tự nhiên Dân cư- xã hội Đặc điểm kinh tế
Tây
Nam á
Nằm ở vị trí ngã ba của
châu lục á, Âu, Phi là KV
có nhiều núi và cao
nguyên, KH khô hạn, và
có nguồn tài nguyên dầu
mỏ phong phú
Dân số: 286 triệu
người, phần lớn là
người A- rập theo
đạo Hồi
Phát triển công
nghiệp khai thác dầu
mỏ. Sản lượng bằng
1/5 sản lượng dầu
mỏ của thế giới
Nam á Địa hình chia làm ba miền
rõ rệt . Điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên
rất phong phú và đa dạng.
Có hệ thống núi Himalaya,
hùng vĩ, sơn nguyên Đê
can và đồng bằng ấn Hằng
rộng lớn. Cảnh quan chủ
yếu là rừng nhiệt đới và xa
van
Là một trong những
khu vực có dân cư
tập trung đông nhất
châu á(1356 triệu
người )là một trong
những cái nôi của
nền văn minh cổ đại
và tôn giáo lớn
Kinh tế đang phát
triển, hoạt động sản
xuất nông nghiệp
vẫn là chủ yếu, ấn
độ là nước phát triển
nhất
Đông á Là khu vực rộng lớn nằm
tiếp giáp với TBD, điều
kiện tự nhiên rất đa dạng.
Cảnh quan tự nhiên bị biến
đổi rất sâu sắc
Là khu vực có dân
số rất đông
(1503triệu người )
Kinh tế các nước
phát triển khá
nhanh, ngang hàng
thế giới như Trung
Quốc , Nhật Bản
Đông
Nam á
Diện tích đất đai = 4,5
triệu km2 gồm hai bộ phận
đất liền và hải đảo rất rộng
lớn
- Học kì I lớp 8, các em được rèn các
KN địa lí nào?
* Sử dụng bản đồ TN châu á
- Xác định vị trí của 4 khu vực đã học
- Mô tả địa hình của khu vực TNA,
khu vực Đ/A trên bản đồ?
- Hướng dẫn KN vẽ biểu đồ hình cột
và hình tròn
- Chọn bài tập, yêu cầu HS thực hành
- Chữa bài
II. Rèn các kĩ năng địa lí
. Trả lời, bổ sung
. Quan sát
. Xác định
. Mô tả
. Nghe hướng dẫn
. Làm bài, trả lời, bổ sung
Hoạt động 3:luyện tập
- Học sinh nhắc lại nội dung kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 4: vận dụng:
-Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Á trình bày đặc điểm sông ngòi và sông ngòi châu
Á
Hoạt động 5: tìm tòi- mở rộng
- So sánh trình độ phát triễn kinh tế nứơc ta với so với các nước khác ở châu Á
V. HƯỚNG DẪN HS CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU:
- Học bài và làm các dạng bài tập vẽ biểu đồ kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì
ithi học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_1718_nam_hoc_2019_2020_truong_ptdt.pdf