I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và sự chuyển động của
Trái Đất quanh mặt trời với các hệ quả.
- Cấu tạo của Trái Đất
- Tác động nội và ngoại lực đến địa hình
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức
3. Thái độ
- Hình thành thế giới quan khoa học của HS về thế giới tự nhiên
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b, Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nội dung ôn tập
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp.
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập thi học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2019
Ngày giảng: 6AB: 26/11/2019
Tiết 17: ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và sự chuyển động của
Trái Đất quanh mặt trời với các hệ quả.
- Cấu tạo của Trái Đất
- Tác động nội và ngoại lực đến địa hình
- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức
3. Thái độ
- Hình thành thế giới quan khoa học của HS về thế giới tự nhiên
4. Định hướng năng lực
a, Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
b, Năng lực đặc thù
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nội dung ôn tập
2. Học sinh
- SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp
- Hoạt động nhóm, vấn đáp...
2. Kỹ thuật
- Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : Sự chuyển động
của Trái Đất tự quay quanh trục
- Gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ
? Đất tự quay quanh trục theo hướng
nào.
- HS: Tây sang Đông
? Thời gian Trái đất tự quay quanh
1. Sự chuyển động của Trái Đất tự quay
quanh trục
- Trái Đất tự quay một trục tưởng tượng nối
liền hai cực và nghiêng 660 33’ trên mặt
phẳng quỹ đạo.
- Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây
trục trong một ngày đêm được quy
ước là bao nhiêu giờ - HS 24 giờ
? Trái đất được chia ra làm mấy khu
vực giờ.
- HS: 24 khu vực giờ
? Mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ.
- HS: 15o
- GV : Yêu cầu HS ôn lại kiến thức.
? Trái Đất chuyển động theo hướng
nào.
- HS : Trả lời
? Trình bày sự chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ
quả ?
- HS: Trả lời
? Khi Trái Đất chuyển động quanh
mặt trời để lại hệ quả gì.
- HS: Trả lời
Hoạt động 2: Cấu tạo bên trong
của Trái Đất
- Gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
đã học
? Cấu tạo bên trong của Trái Đất
được chia làm mấy lớp.
- HS : Trả lời
? Trình bày cấu tạo bên trong của Trái
Đất
- HS : Trả lời
Hoạt động 3 : Nội lực và ngoại
lực, địa hình bề mặt Trái Đất
- Gv yêu cầu HS nhớ lại kiến thức
đã học
? Trình bày tác động của nội lực.
? Trình bày tác động của ngoại lực.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt kiến thức
? Trình bày khái niệm núi và độ cao
của núi ? Núi già và núi trẻ.
- HS : Trả lời
? Trình bày khái niệm bình nguyên.
sang Đông
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là
24 giờ (1 ngày đêm ).
- Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 khu vực
giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu
vực.
2. Sự chuyển động của Trái Đất quanh
mặt Trời.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất
vẫn tự quay quanh trục.
- Thời gian chuyển động : 365 ngày 6 giờ
- Khi chuyển động Trái Đất vẫn giữ nguyên
độ nghiêng và hướng nghiêng của trục =>
chuyển động tịnh tiến.
* Hệ quả
- Sinh ra các mùa.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất
* Gồm 3 lớp
- Lớp vỏ trái đất
- Lớp trung gian
- Lớp lõi
3. Nội lực và ngoại lực, địa hình bề mặt
Trái Đất
a. Nội lực và ngoại lực
- Nội lực: là lực sinh ra ở bên trong lớp vỏ
Trái Đất.
- Ngoại lực: là các sinh ra ở bên ngoài Trái
Đất.
=> Do tác động của nội và ngoại lực nên địa
hình bề mặt Trái đất có nơi cao, nơi thấp, có
nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.
b. Địa hình bề mặt Trái Đất
- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt
đất.
+ Độ cao của núi thường > 500m so với
mực nước biển.
- HS : Trả lời
- GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
- GV: Tổng kết nội dung tiết ôn tập.
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương
đối bằng phẳng có độ cao < 200m.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là
a. Vĩ tuyến 900 b. Vĩ tuyến 600 c. Vĩ tuyến 300 d. Vĩ tuyến 00
2. Trên Địa cầu, nước ta nằm ở
a.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây c.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
b.Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d.Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông
3. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía tây
là do
a. Trái Đất quay từ đông sang tây c. Trái Đất quay quanh Mặt Trời
b. Trái Đất quay từ tây sang đông d. Trục Trái Đất nghiêng.
4. Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là
a. Xích đạo b. Hai vòng cực c. Hai chí tuyến d. Hai cự
Hoạt động 4: Vận dụng
- Làm bài tập xác định tọa độ địa lí
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung.
- Tìm hiểu thêm về tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU
- Học bài và làm các dạng bài trong tập bản đồ để thi học kì I.
----------------------------------------------------------
Ngày kiểm tra: /12/2019
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Theo đề của phòng)
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_17_on_tap_thi_hoc_ki_i_nam_hoc_201.pdf