I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được học:
+ Sự chuyển động của Trái Đất và các hệ quả.
+ Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
+ Khái niệm nội lực, ngoại lực.
+ Khái niệm độ cao và các dạng địa hình.
- Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có
kiến thức vững chắc để bước vào kỳ thi HKI.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng xác định vị trí, nhận biết các dạng địa hình.
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực sử
dụng bản đồ .
b. Năng lực đặc thù: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm .
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Quả địa cầu, bản đồ thế giới. Bảng phụ.
2. HS: SGK + vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện
tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)
3. Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 1. Khởi động
6 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 17: Ôn tập thi học kì I - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A. 03/12/2019 6B. 04/12/2019
Tiết 17: ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố kiến thức, giúp HS nắm vững các nội dung đã được học:
+ Sự chuyển động của Trái Đất và các hệ quả.
+ Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
+ Khái niệm nội lực, ngoại lực.
+ Khái niệm độ cao và các dạng địa hình.
- Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có
kiến thức vững chắc để bước vào kỳ thi HKI.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện một số kĩ năng xác định vị trí, nhận biết các dạng địa hình.
- Nắm được các dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực sử
dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Quả địa cầu, bản đồ thế giới. Bảng phụ.
2. HS: SGK + vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện
tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)
3. Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 1. Khởi động
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
- Phương pháp: Vân đáp, hợp đồng,
hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn.
- HS thảo luận, đại diện các nhóm lên
trình bày, nhận xét
Nhóm 1:
? Dựa vào quả Địa Cầu,nêu vị trí, hình
dạng và kích thước của Trái Đất?
I. Trái Đất:
1.Vị trí, hình dạng và kích thước của
Trái Đất:
- Trái Đất có dạng hình cầu, vị trí thứ 3
?Bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì? Có
mấy loại tỉ lệ bản đồ?
Nhóm2: Trình bày, nhận xét, bổ sung:
? Nêu cách xác định phương hướng
trên bản đồ?
? Có bao nhiêu loại kí hiệu? Nêu đặc
điểm mỗi loại?
Nhóm3: Trình bày, nhận xét, bổ sung:
? Nêu đặc điểm vận động tự quay
quanh trục của Trái đất?
? Nêu đặc điểm vận động quay quanh
Mặt Trời của Trái đất?
Nhóm4: Trình bày, nhận xét, bổ sung
? Trình bày sự chuyển động của Trái
Đất quay quanh mặt trời?
- GV khái quát
- Có 8 hành tinh trong hệ Mặt Trời.
- 360 kinh tuyến.
- 181 vĩ tuyến.
2. Tỉ lệ bản đồ:
- Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình
cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của
giấy.
- Có nhiều phương pháp chiếu đồ.
- Tỉ lệ thước: 1cm = 10 km
- Tỉ lệ số: 1:100 000 = 100.000 cm =
1km
- Đo khoảng cách.
3. Phương hướng trên bản đồ, kinh độ,
vĩ độ và toạ độ địa lý:
- Phương hướng: Tây, Bắc, Đông, Nam
20o T
10o B
4. Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ:
- Phân loại kí hiệu:
A: Kí hiệu điểm.
B: Kí hiệu đường.
C: Kí hiệu diện tích.
- Các dụng kí hiệu:
a. Kí hiệu hình học.
b. Kí hiệu chữ
c. Kí hiệu tượng hình.
5. Sự vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất và các hệ quả:
- Chuyển động tự quay quanh trục của
Trái Đất
- Trái đất quay quanh một trục tưởng
tượng nối liền 2 cực và nghiêng trên
mặt phẳng quỹ đạo 0 /66 33 .
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông .
- Thời gian tự quay một vòng quanh
trục là 24h (một ngày đêm).
- Chia bề mặt Trái Đất ra 24 giờ khu
vực.
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là
khu vực giờ gốc (GMT), giờ phía đông
sớm hơn phía tây.
6. Sự chuyển động của Trái Đất quanh
mặt trời:
- Hệ quả hiện tượng tự quay quanh trục
Trái đất
Nhóm 5: Trình bày, nhận xét, bổ sung
? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa ntn?
? Trái Đất cấu tạo gồm bao nhiêu bộ
phận? Nêu đặc điểm từng bộ phận?
? Nêu số lượng các lục địa, châu lục,
đại dương?
- GV khái quát
Nhóm 6: Trình bày, nhận xét, bổ sung
? Thế nào là nội lực, ngoại lực?Tác
động của nội lực và ngoại lực đến địa
hình bề mặt Trái đất?
? Thế nào là núi? So sánh núi gì và núi
trẻ?
? Bình nguyên, cao nguyên, đồi là gì?
So sánh cao nguyên và bình nguyên?
- GV khái quát
+ Hiện tượng ngày đêm
+ Sự lệch hướng chuyển động của các
vật thể
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt
Trời:
+ Trái Đất chuyển động một vòng
quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có
hình elip gần tròn
+ Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
+ Thời gian Trái Đất một vòng quanh
Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ
+ Khi chuyển động xung quanh Mặt
Trời trục Trái Đất lúc nào cũng giữ
nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng
7. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa:
- Hệ quả hiện tượng quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất
+ Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn
theo mùa, theo vĩ độ
8. Cấu tạo bên trong của Trái Đất:
- Cấu tạo của Trái Đất
+ Vỏ
+ Trung Gian
+ Lõi
- Các lục địa.
- Các châu lục.
- Các đại dương.
9. Các thành phần tự nhiên của Trái
Đất:
- Nội lực: Là những lực sinh ra từ bên
trong.
- Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài.
- Núi lửa: Nội lực.
- Động đất: Nội lực.
10. Địa hình bề mặt Trái Đất.
* Núi:
- Núi già: + Đỉnh tròn.
+ Sườn thoải.
+ Thung lũng nông.
- Núi trẻ: + Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc
+ thung lũng sâu.
* Bình nguyên, cao nguyên, đồi
Hoạt động 3. Luyện tập:
Bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
1. Trên quả Địa cầu, vĩ tuyến dài nhất là
a. Vĩ tuyến 900 b. Vĩ tuyến 600 c. Vĩ tuyến 300 d. Vĩ tuyến 00
2. Trên Địa cầu, nước ta nằm ở
a. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây c. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
b. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây d. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông
3. Trên Trái Đất, giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu vực phía
tây là do:
a.Trái Đất quay từ đông sang tây c. Trái Đất quay quanh Mặt
Trời
b. Trái Đất quay từ tây sang đông d. Trục Trái Đất nghiêng.
4. Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là
a. Xích đạo b. Hai vòng cực c. Hai chí tuyến d. Hai cự
Hoạt động 4: Vận dụng:
- Dựa vào Atlát, sách bài tập làm bài tập.
Hoạt động 5: Tìm tòi - mở rộng:
- Hệ thống hóa kiến thức.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Học bài và làm các dạng bài trong tập bản đồ để thi học kì I.
...................................................................................................
Ngày dạy: 6A. 05/12/2019 6B. 07/12/2019
TIẾT 1: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,kinh tuyến, vĩ tuyến
- Trình bày được khái niệm tỉ lệ bản đồ và biết cách tính tỉ lệ bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, Quả Địa cầu.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực: Tự học; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng bản đồ ...
b. Năng lực đặc thù: Tự chủ, tự tin, trách nhiệm ...
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, đồ dùng học tập.
2. HS: Học bài.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện
tập thực hành
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Trong giờ)
3. Bài mới: GV giới thiệu
Hoạt động 1. Khởi động
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới:
* HĐ 1. Bài Tập 1:
- GV yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung lý thuyết.
- HS nhắc lại bài.
- GV chốt lại.
Câu 1:
a. Trình bày khái niệm kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc?
b. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o thì trên quả Địa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu
kinh tuyến?
Trả lời
a. - Kinh tuyến gốc: là kinh tuyến 0o đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành
phố Luân Đôn (nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc: Là vĩ tuyến 00 hay đường xích đạo.
b. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1o thì trên quả Địa Cầu sẽ có tất cả 360 kinh
tuyến
* HĐ 2. Bài Tập 2:
Câu 2: Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam,kinh tuyến
đông, kinh tuyến tây?
Trả lời
- Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa cầu vuông góc với các đường kinh tuyến
- Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Kinh tuyến đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800
- Kinh tuyến Tuyến: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc đến kinh tuyến
1800
* HĐ 3. Bài Tập 3:
Câu 3: a, Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
b, Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ là 1: 2.000.000 chúng ta biết được điều gì?
Trả lời
a, - Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết: các khoảng cách trên bản đồ đã được thu nhỏ
bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
b, Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ là 1: 200.000 chúng ta biết được:
1cm trên bản đồ bằng 200.000cm hay 2km trên thực địa.
Hoạt động 4. Vận dụng:
- GV yêu cầu học sinh học thuộc bài.
- HS học bài.
- GV kiểm tra kết quả học của học sinh.
Hoạt động 5. Tìm tòi mở rộng:
- Hệ thống lại kiến thức.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết 2.
+ Trình bày được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
+ Giải thích được tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên
Trái Đất.
+ Nêu được sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_17_on_tap_thi_hoc_ki_i_nam_hoc_201.pdf