Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương

đối của địa hình, núi già và núi trẻ.

- Trình bày được sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của

địa hình núi đá vôi.

2.Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ.

- Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa.

3.Thái độ:

-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất

nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

-Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- NL chung: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm .

- NL đặc thù: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng

tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ .

II.CHUẨN BỊ :

1. GV:+ Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam.

+ Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ

cao.

+ Tranh ảnh về núi già, núi trẻ.

2. HS: SGK + vở ghi

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích,

luyện tập thực hành

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

pdf8 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 15+16 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5 /11/2019 Ngày dạy: 11 /11/ 2019: Tiết 15. Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về núi, phân biệt được độ cao tuyệt đối và tương đối của địa hình, núi già và núi trẻ. - Trình bày được sự phân hóa loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá vôi. 2.Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ 1 số núi già, núi trẻ. - Nhận biết địa hình cáxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. 3.Thái độ: -Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái đất nói chung và ở Việt Nam nói riêng. -Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 4. Định hướng phát triển năng lực: - NL chung: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... - NL đặc thù: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... II.CHUẨN BỊ : 1. GV:+ Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam. + Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối, tuyệt đối, bảng phân loại núi theo độ cao. + Tranh ảnh về núi già, núi trẻ. 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) ? Nội lực và ngoại lực là gì ? ? Vì sao có hiện tượng núi lửa, động đất? 2. Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ năng mới HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Núi và độ cao của núi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - HS:Quan sát H36 1. Núi và độ cao của núi ?Núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm? ?Núi có những bộ phận nào? - HS:Quan sát bảng phân loại. ? Căn cứ vào độ cao, người ta phân ra thành mấy loại núi. - GV: Treo bđ tn VN, HS: QS bđ ?Tên ngọn núi cao nhất nứơc ta? Độ cao? Thuộc loại núi gì? HS xác định - Fansipan - 3143m - GV: Treo bđ tn TG; HS: Qs bđ. ? Xđ trên bđ đỉnh núi cao nhất thế giới? Thuộc loại núi nào? Evơret (Chômôlungma) - 8848m -HS quan sát H34. ? Hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi(3) khác với cách tính độ cao tương đối( 1, 2) của núi ntn? ? Thế nào là độ cao tuyệt đối, tương đối? ?Độ cao của núi trên bản đồ là độ cao tuyệt đối hay tương đối? ?Theo qui ước, độ cao nào lớn hơn? - HS: Trả lời, em khác n/x góp ý bổ sung. - GV: Chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết - Chuyển ý *HĐ2: Núi già, núi trẻ * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở,hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm - HS: Qs H.35 và nd SGK - Thảo luận nhóm:GV chia lớp thành 4 nhóm: - Phân biệt núi già và núi trẻ về: ? Đặc điểm hình thái. ?Thời gian hình thành. -Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao > 500m so với mực nước biển. -Núi có: đỉnh, sườn, chân. - Căn cứ vào độ cao, chia thành các loại: Thấp(< 1000 m), trung bình(1000- 2000 m), cao( > 2000 m). - Độ cao tuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của 1 điểm( đỉnh núi, đồi) đến điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển. - Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng của một điểm( đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân. - Thường độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối. 2. Núi già, núi trẻ Núi trẻ Núi già Hình thái -Đỉnh: nhọn, cao -Sườn: dốc -Thung lũng: sâu, hẹp -Đỉnh: tròn -Sườn: thoải -Thung lũng rộng ?Tên 1 số núi già, núi trẻ ( xđ trên bđ tn TG). -HS trả lời. Nhóm khác bổ -GV chuẩn xác kiến thức trên bảng phụ. *HĐ3: Địa hình Caxtơ-các hang động * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm - HSL: Quan sát H37 và một số tranh ảnh về địa hình đá vôi ? Nêu đặc điểm của các núi đá vôi về độ cao, hình dáng? ?Dạng địa hình này còn được gọi là gì? - HS thảo luận theo cặp: ? Nguyên nhân hình thành địa hình Caxtơ ? - Sự phong hóa của các miền núi đá vôi bị nước chảy xói mòn,do khí CO2 trong không khí hòa tan vào nước+ Hi đrô tạo thành axit cacbonic-> Cabonic là thủ phạm chính ăn mòn đá vôi - H trình bày, nhận xét - HS: Qs H.38 ? Hãy mô tả những gì nhìn thấy trong hang động? - Nhũ đá, măng đá, trứng tiên, dòng sông ngầm trong hang động ?Địa hình Caxtơ có giá trị kinh tế như thế nào? *HĐ4: Giá trị kinh tế của miền núi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - HS: Tổng hợp kiến thức SGK+ qua thực tế. ? Nêu giá trị kt của miền núi đối với xh - GV kết luận. Thời gian Cách nay hàng chục triệu năm Cách nay hàng trăm triệu năm Tên An-pơ,Hi-ma- lay-a,An- đet U-ran, Xcan-đi-na-vi, A-pa-lat 3. Địa hình Caxtơ và các hang động -Địa hình Caxtơ (địa hình đá vôi) có nhiều hình dạng khác nhau phổ biến là có: đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. -Giá trị: Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn. +Làm vật liệu xây dựng. 4. Giá trị kinh tế của miền núi - Miền núi giàu tn rừng, ks. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, du lịch, là nơi nghỉ mát, dưỡng bệnh tốt * Ghi nhớ 3. Luyện tập HĐ CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * PP: Trực quan, vấn đáp,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Bài 1: Độ cao tuyệt đối của một quả núi được tính: A. Từ mặt biển đến đỉnh núi. B. Từ chân núi đến đỉnh núi. C. Từ thung lũng đến đỉnh núi. D. Từ đồng bằng đến đỉnh núi. Bài 2: Độ cao tương đối là khoảng cách đo được: A. Từ chân núi đến đỉnh núi. B. Từ thung lũng đến đỉnh núi. C. Từ đồng bằng đến đỉnh núi. D. Câu A+ B đều đúng. Bài 3:Núi có độ cao từ 1000->2000m là núi: A. Rất cao B. Cao C. Trung bình D. Thấp Bài 4: Địa hình núi đá vôi có đặc điểm chủ yếu là: A. Các ngọn núi đều lởm chởm,sắc nhọn B. Có nhiều hang động trong khối núi. C. Có đất đỏ badan phủ trên bề mặt rộng lớn. D. Câu A+ B đều đúng. 3. Luyện tập ĐA: A ĐA: A ĐA: C ĐA: D 4. Hoạt đông: Vận dụng ? Địa hình núi ở nước ta chủ yếu thuộc loại nào? -> Núi trẻ ? Nêu một số dãy núi cao ở Việt Nam? , Pansipan- Lai Châu , PhuTaLeng(3096)- Lai Châu, PhuSiLung( 3076)- Lai Châu ? Kể tên những hang động nổi tiếng ở nước ta? - Động Phong Nha-Kẻ Bàng, Tam Cốc Bích Động ,Vịnh Hạ Long,động Hương Tích 5. Hoạt động mở rộng bổ sung,phát triển ý tưởng sáng tạo * TLTK: Địa chất đại cương,Địa lí tự nhiên đại cương. Đọc thêm sgk. V HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU * Học bài, hoàn thành bài tập * Chuẩn bị bài: Địa hình bề mặt TĐ. - Làm các bài tập bản đồ, sưu tầm hình ảnh về đồng bằng, cao nguyên. - Ôn tập theo đề cương để thi HKI. Ngày soạn:16 /11/ 2019 Ngày dạy: 22 /11/ 2019: 6A2 Tiết 16 Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS đạt được 1. Kiến thức - Trình bày được 1 số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi. - Phân loại được đồng bằng, ích lợi của đồng bằng và cao nguyên. - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng vào cao nguyên. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, trình bày các dạng địa hình trên bản đồ. 3. Thái độ - GD ý thức yêu thích môn học 4. Định hướng phát triển năng lực - NL chung: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo - NL đặc thù : năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ ... II. CHUẨN BỊ 1.GV:+ Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng, cao nguyên, đồi. + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 2. HS: SGK + vở ghi III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC Phương pháp: Trực quan,vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ( Trong giờ) ? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối. ? Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào? *Vào bài mới: GV nêu câu hỏi: Ở địa phương chúng ta là dạng địa hình gì? Nêu những hiểu biết của em về dạng địa hình ấy? 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Bình nguyên (Đồng bằng) * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi -HS quan sát hình 39. + sự hiểu biết ?Mô tả dạng địa hình bình nguyên (đồng bằng)? ? Đồng bằng là gì? 1. Bình nguyên (Đồng bằng) - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ ? Có mấy loại đồng bằng? Cho ví dụ? - HS: Quan sát bản đồ TG ?Hãy xác định trên bđ một số đb bào mòn và bồi tụ trên TG ?Kể tên một số đồng bằng ở nước ta? Đồng bằng đó thuộc loại nào? ?Cho biết đồng bằng có giá trị kinh tế như thế nào? ?Số lượng dân cư ở đồng bằng ra sao so với các vùng khác? - HS: Trả lời; GV: chuẩn xác và mở rộng - Chuyển ý *HĐ2: Cao nguyên * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm,phân tích * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận -HS quan sát H 40+ H.41 tranh, mô hình ?Như thế nào là cao nguyên? ? Xđ trên bđ một số cao nguyên ở Việt Nam và thế giới? - HS thảo luận theo cặp: ?Tìm những điểm giống và khác giữa bình nguyên và cao nguyên? Giống: Đất tốt , thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi Khác: Diện tích bề mặt, độ cao tuiyệt đối, độ dốc của sườn, nguồn gốc hình thành và giá trị kinh tế. - HS trình bày, nhận xét , bổ sung ?Có thể phát triển ngành kinh tế nào ở cao nguyên? -HS: Trả lời; GV chuẩn xác và mở rộng - Tiểu kết *HĐ3: Đồi * PP: Trực quan, vấn đáp ,gợi mở, hoạt động nhóm cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). - Có 2 loại đồng bằng: +Đồng bằng do băng hà bào mòn( bề mặt hơi gợn sóng). +Đồng bằng do phù sa bồi đắp (đồng bằng châu thổ) - Giá trị kinh tế: phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi - Tập trung nhiều TP lớn đông dân. 2. Cao nguyên - Độ cao tuyệt đối trên 500m, bề mặt tương đối bằng phẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc. -Giá trị: trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. 3. Đồi - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, độ cao tương * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - HS: Theo dõi SGK và qua thực tế ? Đồi có hình dạng ntn? Độ cao ? ?Nước ta vùng nào có nhiều đồi? - Trung du miền núi phía Bắc... ?Giá trị kinh tế của vùng đồi? GV khái quát đối không quá 200m. + Dạng bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải. -Giá trị: trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn * Ghi nhớ SGK 3. Hoạt động: Luyện tập * PP: Trực quan,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, vẽ sơ đồ Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi Độ cao 1000m trở lên Độ cao tuyệt đối dưới 200m Độ cao tuyệt đối trên 500m, Độ cao tương đối không quá 200m. Đặc điểm hình thái Địa hình nhô cao trên bề mặt TĐ - Là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợi sóng, độ cao tuyệt đối dưới 200m( một số đb có độ cao gần 500 m). - Bề mặt tương đốibằngphẳng,hoặc gợn sóng, sườn dốc - Là dang địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng Giá trị kinh tế Miền núi giàu tn rừng, ks. Nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp, du lịch, là nơi nghỉ mát, dưỡng bệnh tốt Phát triển nông nghiệp: Thuận lợi cho việc tưới tiêu trồng cây lương thực, thực phẩm (lúa, ngô, đỗ, lạc ); chăn nuôi Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn. Trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn Dân cư Thưa thớt, ít Tậptrung,đông đúc Thưa thớt Thưa thớt Ví dụ 4. Hoạt động : Vận dụng - Xác định trên bản đồ Việt Nam những nơi có: Đồng bằng, cao nguyên, đồi, núi. - Các loại đ/h trên có giá trị kt khác nhau ntn? 5. Hoạt động: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo * Đọc bài đọc thêm.Tìm hiểu về các loại khoáng sản và một số mỏ khoáng sản trong nước. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU * Học bài , hoàn thiện bài tập *Chuẩn bị : Ôn tập các bài đã học từ đầu năm

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_1516_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf
Giáo án liên quan