Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13: Thực hành sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất

- Biết được tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả Địa Cầu

hoặc trên bản đồ thế giới.

2. Kĩ năng:

Nhận biết và xác định đúng vị trí của các lục địa, đại dương.

3. Thái độ:

Nhận thức đúng đắn về các lục địa và đại dương trên thế giới

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực

hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lí.

- Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm .

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Quả Địa Cầu, Bản đồ thế giới, máy chiếu

2. HS: SGK , vở ghi, tìm hiểu trước bài

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC:

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập

thực hành.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1. Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ:

? Trình bày về cấu tạo - vai trò của lớp vỏ Trái Đất?

* Bắt đầu khởi động:

- GV đặt câu hỏi:

? Em biết trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?Kể tên?

? Em hãy lên bảng xác định vị trí các châu lục mà em biết trên bản đồ?

- GV dẫn vào bài

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 13: Thực hành sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 6A. 09/11/2019 6B. 08/11/2019 Tiết 13 - Bài 11: THỰC HÀNH: SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRAÍ ĐẤT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất - Biết được tên và xác định đúng vị trí 6 lục địa và 4 Đại dương trên quả Địa Cầu hoặc trên bản đồ thế giới. 2. Kĩ năng: Nhận biết và xác định đúng vị trí của các lục địa, đại dương. 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về các lục địa và đại dương trên thế giới 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp,sử dụng bản đồ, tranh ảnh địa lí. - Phẩm chất: Tự chủ , tự tin, trách nhiệm ... II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Quả Địa Cầu, Bản đồ thế giới, máy chiếu 2. HS: SGK , vở ghi, tìm hiểu trước bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC: 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày về cấu tạo - vai trò của lớp vỏ Trái Đất? * Bắt đầu khởi động: - GV đặt câu hỏi: ? Em biết trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?Kể tên? ? Em hãy lên bảng xác định vị trí các châu lục mà em biết trên bản đồ? - GV dẫn vào bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Bài 1 * PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: Đọc bản đồ địa lí, tự học - HS quan sát H28 (SGK). ? Nêu tỉ lệ S lục địa và S đại dương ở nửa cầu Bắc? ? Nêu tỉ lệ S lục địa và S đại dương ở 1. Bài tập 1: Nửa cầu Bắc: Tập trung phần lớn các lục địa ( 39,4%) / đại dương (60,6%) → “lục bán cầu”. nửa cầu Nam? ? Các lục địa tập trung nhiều ở nửa cầu nào? ? Các Đại dương tập trung nhiều ở nửa cầu nào? * HĐ2: Bài 2 * PP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * NL: Giao tiếp, hợp tác, sd ngôn ngữ, đọc bản đồ địa lí - HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới bảng trong sgk. ? Trên TĐ có những lục địa nào? - Yêu cầu hs thảo luận theo 6 nhóm, giáo viên phát phiếu ? Lục địa nào có S lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? ? Lục địa nào có S nhỏ nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào? ? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc ? ? Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ? ? Lục địa nào nằm ở hai bán cầu? - Đại diện nhóm báo cáo và xác định trên bản đồ , nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt kiến thức. * HĐ3: Bài 3 * PP: Trực quan, vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: Tự học ? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? ? Nêu độ sâu của từng bộ phận? *HĐ4: Bài 4 * PP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm. * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm * NL: Hợp tác, giao tiếp - HS thảo luận theo cặp: - HS quan sát bản đồ tự nhiên thế giới bảng trong sgk. ? Nếu S bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2, thì S bề mặt đại dương chiếm bao nhiêu % ? Nửa cầu Nam: Tập trung phần lớn các Đại dương( 81%) / lục điạ( 19%) → “Thủy bán cầu”. 2. Bài tập 2: Các lục địa trên Trái Đất - Trên TĐ có 6 lục địa: Á- Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam cực, Ôx-trây-li-a. - Lục địa Á – Âu: có diện tích lớn nhất ở nửa cầu Bắc,. - Lục địa Ô-xtrây-li-a: có d/t nhỏ nhất nửa cầu Nam. - Lục địa phân bố ở Bắc bán cầu: Á- Âu, Bắc Mĩ. - Lục địa ở Nam bán cầu: Ô-xtrây-li-a, , nam Cực, Nam Mĩ. - Lục địa Phi 3. Bài tập 3: - Rìa lục địa: thềm lục địa và sườn lục địa + Thềm lục địa: -200m + Sườn lục địa: -3000m 4. Bài tập 4: Các Đại dương - Đại dương chiếm 71% S bề mặt Trái Đất (361 triệu km2) - HS trình bày , nhận xét - GV chuẩn xác ? Trên TĐ có những đại dương nào? ? Đại dương nào có S lớn nhất, nhỏ nhất? ? Các đại dương trên thế giới có thông với nhau không? Gọi là gì? ?Con người đã làm gì để nối các đại dương trong giao thông đường biển? - GV yêu cầu HS xác định vị trí các kênh đào( Pa-na-ma, Xuy- ê). - GV kết luận - Có 4 đại dương. + Thái Bình Dương: lớn nhất. + Đại Tây Dương. + Ấn Độ Dương. + Bắc Băng Dương: nhỏ nhất. - Các đại dương đều thông với nhau → đại dương thế giới. - Đào kênh rút ngắn con đường qua 2 đại dương. 3. Luyện tập * PP: Trực quan, vấn đáp,luyện tập thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi * NL: Tự học - HS quan sát bản đồ thế giới ? Xác định vị trí, đọc tên các lục địa, đại dương trên bản đồ thế giới? - HS lên bảng xác định trên bản đồ 3. Luyện tập: - 6 lục địa. - 4 đại dương 4. Hoạt động vận dụng: ? Việt Nam nằm trong lục địa nào? Thuộc châu lục nào? Ta tiếp giáp với vùng biển nào? 5. Hoạt động tìm tòi - mở rộng: - Đọc phần đọc thêm trong sgk/36 - Ôn các kiến thức chương I. - Tìm hiểu bài: Tác động của nội lực và ngoại lựcTĐ.” + Đọc khái niệm + Tác động của những lực này trên bề mặt Trái Đất. + Núi lửa và động đất

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_13_thuc_hanh_su_phan_bo_cac_luc_di.pdf
Giáo án liên quan