Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Mã đề 604 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng

Câu 1: Hồ nước mặn thường có ở những nơi

A. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ

B. khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn

C. khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn

D. gần biển do có nước ngầm mặn

Câu 2: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là

A. địa hình B. vị trí gần hay xa biển

C. dòng biển D. vĩ độ

Câu 3: Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào

A. nguồn nước mưa và băng tuyết tan

B. một nguồn cấp nước

C. nhiều miền khí hậu khác nhau

D. nhiều nguồn cấp nước khác nhau

Câu 4: Dựa vào tính chất của nước, người ta phân thành mấy loại hồ

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

 

doc2 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý Lớp 6 - Mã đề 604 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Sài Đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ THI 604 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 6- Tiết 34 Thời gian làm bài :45 Phút Năm học: 2018- 2019 Phần I: Trắc nghiệm (5đ) Tô vào bài làm hình tròn có chữ cái đứng trước đáp án án đúngnhất. Câu 1: Hồ nước mặn thường có ở những nơi A. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ B. khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn C. khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn D. gần biển do có nước ngầm mặn Câu 2: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là A. địa hình B. vị trí gần hay xa biển C. dòng biển D. vĩ độ Câu 3: Thủy chế của sông tương đối đơn giản nếu sông phụ thuộc vào A. nguồn nước mưa và băng tuyết tan B. một nguồn cấp nước C. nhiều miền khí hậu khác nhau D. nhiều nguồn cấp nước khác nhau Câu 4: Dựa vào tính chất của nước, người ta phân thành mấy loại hồ A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5: Vĩ tuyến 66o33'B được gọi là A. Chí tuyến Bắc B. Cực Bắc C. Vòng cực Bắc D. Vòng cực Câu 6: Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ A. 33o66'B B. 23o27'B C. 27o23'B D. 66o33'B Câu 7: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là A.  20g/m3 B.  15g/m3     C.  17g/m3 D.  30g/m3 Câu 8: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là A.  25 g/m3. B.  30 g/m3. C.  17 g/m3. D.  28 g/m3. Câu 9: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là A.  ao, hồ.    B.  sinh vật. C.  sông ngòi. D.  biển và đại dương. Câu 10: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí A.  càng cao.    B.  bằng 0oC. C.  trung bình. D.  càng thấp. Câu 11: Ngày 22/12 (đông chí) tia sáng mặt trời chiếu vuông gốc với mặt đất ở A. chí tuyến Nam B. vòng cực Nam C. xích đạo D. chí tuyến Bắc Câu 12: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? A.  Từ 201 - 500 mm. B.  Từ 501- l.000mm. C.  Từ 1.001 - 2.000 mm. D.  Trên 2.000 mm. Câu 13: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? A.  Ẩm kế. B.  Thùng đo mưa (vũ kế). C.  Áp kế.     D.  Nhiệt kế. Câu 14: Lưu vực sông là A. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho 1 con sông. B. diện tích đất đai bắt nguồn của một sông. C. diện tích đất đai có sông chảy qua. D. diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra. Câu 15: Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong A. 1 phút đồng hồ. B. 1 ngày. C. 1 giờ đồng hồ. D. 1 giây đồng hồ. Câu 16: Tại sao không khí có độ ẩm? A.  Do không khí chứa nhiều mây. B.  Do mưa rơi xuyên qua không khí.  C.  Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. D.  Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. Câu 17: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi A.  không khí hạ xuống thấp. B.  nhiệt độ không khí tăng. C.  không khí bốc lên cao. D.  nhiệt độ không khí giảm. Câu 18: Chế độ nước (thủy chế) của một con sông là A. nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm. B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm. C. sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời. D. khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm. Câu 19: Chi lưu là A. các con sông đổ nước vào con sông chính. B. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông. C. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. D. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. Câu 20: Các hồ móng ngựa được hình thành do A. sụt đất. B. núi lửa. C. khúc uốn của sông. D. băng hà. Phần II: Tự luận (4đ) Câu 1: (1đ) Độ muối của các biển và đại dương có giống nhau không? Vì sao? Câu 2: (3đ) Biển và đại dương có những hình thức vận động nào? Sóng là gì? Nguyên nào sinh ra sóng? Ảnh hưởng của chúng đối với sản xuất và đời sống? Phần III: Vận dụng (1đ) Cho bảng số liệu Nhiệt độ các tháng trong năm TP Hồ Chí Minh Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TP Hồ Chí Minh (0C) 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Hãy tính nhiệt độ trung bình năm của TP Hồ Chí Minh. Tháng có nhiệt độ thấp nhất bao nhiêu 0C, tháng có nhiệt độ cao nhất 0C. Từ đó rút ra nhận xét. Chúc các em làm bài tốt-

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_lop_6_ma_de_604_nam_hoc_201.doc
  • xlsx2019_01_dapancacmade.xlsx