Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tâp ngoài chương trình - Tiết 1: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

 1. Kiến thức.

 - Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.

 - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.

 2. Kĩ năng.

- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương.

 3. Thái độ.

 Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học.

b) Năng lực đặc thù: năng lực làm bài.

II. CHUẨN BỊ.

 GV: Hình 48, 49 phóng to.

 HS: Học bài

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Cá nhân.

2. Kĩ thuật: Chia sẻ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

HĐ 1: khởi động: GV nêu yêu cầu của tiết học.

HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.

 

docx2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Ôn tâp ngoài chương trình - Tiết 1: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 6A6: 23/6/2020 ÔN TÂP NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH Tiết 1: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu. - Biết nhiệt độ của không khí; nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí. 2. Kĩ năng. - Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày, trong tháng, trong năm của một địa phương. 3. Thái độ. Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học. b) Năng lực đặc thù: năng lực làm bài. II. CHUẨN BỊ. GV: Hình 48, 49 phóng to. HS: Học bài III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Cá nhân. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ.. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. HĐ 1: khởi động: GV nêu yêu cầu của tiết học. HĐ 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS tái hiện lại kiến thức: - Thời tiết là gì? - Khí tượng là gì? (như gió, mây, mưa ) ? Vậy khí hậu là gì.  ?Thời tiết khác khí hậu như thế nào? (Thời tiết là tình trạng khí hậu trong thời gian ngắn, luôn thay đổi, khí hậu tình trạng khí hậu trong thời gian dài, trở thành quy luật). Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) cho biết: ? Nhiệt độ không khí là gì? ? Làm thế nào để tính được to TB ngày? (Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m - to TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h. VD ( 20 + 23 + 21 ) :3) ? Tính to TB tháng, năm bàng cách nào. 1. khí hậu và Thời tiết. a. Thời tiết. - là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn, ở 1 địa phương gọi là thời tiết. - Thời tiết luôn thay đổi. b. Khí hậu. - Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành qui luật. 2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí. a. Nhiệt độ không khí. - Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí. b. Cách tính to TB: Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m. - Nhiệt độ TB ngày: Đo 3 lần: 5h, 13h, 21h rồi chia cho tổng số lần đo. VD: (20 + 23 + 21 ) : 3 - Nhiệt độ TB tháng: Cộng to TB các ngày lại rồi chia cho số ngày trong tháng. - Nhiệt độ TB năm: Cộng to TB các tháng lại rồi chia 12 tháng trong năm. HĐ 3: Luyện tập ? Thời tiết khác khí hậu như thế nào. HĐ 4: Vận dụng: - Yêu cầu hs vận dụng nêu thời iết, khí hậu của địa phương. HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: GV yêu cầu hs làm bài tập trong sgk V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - HS về nhà ôn tập cho tôt để thi học kì II.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_on_tap_ngoai_chuong_trinh_tiet_1_thoi_t.docx