Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

Tiết 2 - Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH

THƯỚC TRÁI ĐẤT

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái

Đất.

- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến

gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ;

nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam

2.Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng,

đất nước. Tôn trọng ,chấp hành kỉ luật, pháp luật

3.Năng lực:

- Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh

ảnh,

- Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất

nước. Tôn trọng ,chấp hành kỉ luật, pháp luật

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Quả địa cầu, tranh hệ Mặt Trời, lưới kinh tuyến

2. Học sinh

- Sgk, tập bản đồ

III.PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT

1.Phương pháp: thảo luận nhóm , kĩ thuật một phút

2. Kĩ thuật

- Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí: đọc và phân tích tranh ảnh địa lí, bản

đồ

- Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, thu thập và xử

lý thông tin.

- Cách sử dụng sách giáo khoa, tập bản đồ trong học tập và nghiên cứu

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3. Bài mới

Hoạt động 1 (Khởi động)

- Giới thiệu bài: SGK

Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức mới)

pdf138 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 6A1: 7/9/2020 6A2: 11/9/2019 Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giúp các em biết được nội dung chương trình môn địa lí lớp 6 và phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao. 2.Phẩm chất: Gây cho các em có sự hứng thú với bộ môn, có mong muốn học tập tốt để mở rộng hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước 3.Năng lực: - Phát triển các năng lực: giải quyết vấn, tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng tranh ảnh, quả địa cầu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK, quả địa cầu 2. Học sinh - SGK, vở ghi, vở bài tập III.PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT 1. Phương pháp: thảo luận nhóm , kĩ thuật một phút 2. Kĩ năng - Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí: đọc và phân tích tranh ảnh địa lí, bản đồ - Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, thu thập và xử lý thông tin. - Cách sử dụng sách giáo khoa, tập bản đồ trong học tập và nghiên cứu IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động 1 (Khởi động) - Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức mới) Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1: Cả lớp (18 phút) - GV: Ở Tiểu học các em đã làm quen với kiến thức địa lí nhưng được tích hợp trong môn tự nhiên xã hội. Lên lớp 6 địa lí trở thành môn học riêng. Chương trình địa lí lớp 6 gồm những nội dung gì ? Làm thế nào chúng ta có phương pháp học tập tốt. - GV: Gọi HS đọc mục 1 sgk/3 và thảo luận ? Môn địa lí lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì. 1. Nội dung của môn địa lí ở lớp 6 a. Trái Đất: + Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ + Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả + Cấu tạo của Trái Đất b. Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất + Địa hình + Lớp vỏ khí 2 - HS trả lời: 1. Trái đất. 2. Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái đất. 3. Bản đồ. 4. Kĩ năng địa lí. - GV: Ngoài ra, môn địa lí hình thành và rèn luyện cho các em kỹ năng vẽ bản đồ, kỹ năng thu thập, phân tích xử lí thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề cụ thể đó là những kỹ năng cơ bản rất cần thiết cho việc học tập và nghiên cứu địa lí Chuyển ý : Với đặc điểm chương trình môn địa lí 6 như trên chúng ta cần có phương pháp học sao cho phù hợp. * Hoạt động 2: Cá nhân (17 phút) - GV: Các sự vật và hiện tượng địa lí không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt chúng ta. Do đó, các em cần có phương pháp học tập phù hợp ? Vậy cần học tập môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt. - HS: Phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa, học từ tranh ảnh địa lí, bản đồ, trả lời các câu hỏi hoàn thành bài tập ở trong sách và tập bản đồ. - GV: Gọi HS lấy ví dụ cụ thể . - GV bổ sung : Phải biết liên hệ những điều đã học vào thực tế quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng - Lưu ý : HS không học thuộc lòng, nên có sổ tay ghi chép địa lí, tập thói quen sưu tầm tranh ảnh địa lí - GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. + Lớp nước + Lớp đất và lớp vỏ sinh vật c. Rèn luyện kĩ năng địa lí. + Kĩ năng bản đồ + Kĩ năng xử lí thông tin + Kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể... 2. Cần học tập môn địa lí như thế nào ? - Phải biết quan sát và khai thác kiến thức ở cả kênh hình và kênh chữ để trả lời các câu hỏi, hoàn thành bài tập. - Liên hệ những điều đã học vào thực tế quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng. 3. Hoạt động luyện tập: - Môn Địa lý 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì? - Em cần học môn Địa lý 6 thế nào cho tốt? 4. Hoạt động vận dụng: - Viết đoạn văn bày tỏ mong muốn của em khi học môn địa lí 6. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Đọc các bài trong cuốn địa lí 6. V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Chuẩn bị bài 2. 3 Ngày giảng: 6A1: 14/9/2020 6A2: 18/9/2020 CHƯƠNG I : TRÁI ĐẤT Tiết 2 - Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT I. MUC TIÊU 1. Kiến thức - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ; hình dạng và kích thước của Trái Đất. - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây ; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam 2.Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. Tôn trọng ,chấp hành kỉ luật, pháp luật 3.Năng lực: - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh, - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước. Tôn trọng ,chấp hành kỉ luật, pháp luật II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Quả địa cầu, tranh hệ Mặt Trời, lưới kinh tuyến 2. Học sinh - Sgk, tập bản đồ III.PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thảo luận nhóm , kĩ thuật một phút 2. Kĩ thuật - Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí: đọc và phân tích tranh ảnh địa lí, bản đồ - Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, thu thập và xử lý thông tin. - Cách sử dụng sách giáo khoa, tập bản đồ trong học tập và nghiên cứu IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1 (Khởi động) - Giới thiệu bài: SGK Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức mới) Hoạt động của GV -HS Nội dung * Hoạt động 1 - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 4 - GV: Cho HS quan sát tranh hệ Mặt Trời. ? Xác định : Tên và vị trí các hành tinh trong hệ mặt trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - HS: Xác định, GV nhận xét ? Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - HS xác định - GV: Ngay từ thời cổ đại người ta đã quan sát được 5 hành tinh bằng mắt thường : Thuỷ, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ - Năm 1781 nhờ kính thiên văn người ta phát hiện thêm được sao Thiên Vương - Năm 1846 người ta phát hiện được sao Hải Vương - GV : Giới thiệu cho HS về Mặt Trời, hệ Mặt Trời, hệ Ngân hà. Lưu ý : Vị trí thứ 3 của Trái Đất là điều kiện rất quan trọng góp phần tạo nên sự sống duy nhất của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. * Hoạt động 2 -KT : đặt câu hỏi, động não - GV: Cho HS quan sát ảnh Trái Đất do vệ tinh chụp ở trang 5 sgk dựa vào hình 2 sgk và quả địa cầu, hỏi : ? Trái Đất có dạng hình gì. - HS: Nêu nội dung SGK - GV : Lưu ý HS đừng nhầm hình cầu với hình tròn - một hình trên mặt phẳng ? Kích thước Trái Đất ra sao. - HS dựa vao thông in SGK: Dựa vào bán kính và độ dài đường xích đạo. - GV : Cho HS quan sát tranh , lưới kính vĩ tuyến , gợi ý để HS trả lời ? Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc, cực Nam là những đường gì. - HS: Trả lời HSK,G: Những đường tròn trên quả địa cầu và tranh vẽ với đường kinh tuyến là những đường gì. - HS: Đường vĩ tuyến ? Đường xích đạo là đường nào trên quả - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời 2. Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến a. Hình dạng kích thước - Trái đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn b. Hệ thống kinh vĩ tuyến - Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu - Kinh tuyến gốc : Kinh tuyến số 00, đi qua đài thiên văn Grinuyt ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). - Kinh tuyến Đông : những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây : những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến : những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến. - Vĩ tuyến gốc : vĩ tuyến 0o (Xích 5 địa cầu. HS: Đường chia Trái Đất ra làm 2 nửa ( Bắc, Nam) ? Trên quả địa cầu có bao nhiêu đường kinh tuyến và vĩ tuyến. - HS: 360 KT và 181 VT HSK,G: Vì sao phải chọn một kinh tuyến gốc ? và một vĩ tuyến gốc. - HS: Trả lời theo ý hiểu ? Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến nào. - HS: Đường chia Trái đát ra làm hai nửa (Đông, Tây). ? Vì sao phải chọn kinh tuyến đó. - Vì có đài thiên văn rất nổi tiếng vào thời ấy. ? Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến nào. - Là vĩ tuyến lớn nhất của quả địa cầu. - GV: Giải thích các kinh tuyến Đông , Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam , nửa cầu Bắc, nửa Cầu Nam - GV lưu ý ranh giới nửa cầu Bắc và Nam và nửa cầu Đông ,Tây HSK,G: Nêu tầm quan trọng của hệ thống kinh vĩ tuyến ? - HS: Nhờ có hệ thống vĩ tuyến người ta có thể xác định được vị trí của mọi địa điểm trên quả địa cầu * GV: Hệ thống kinh vĩ tuyến chỉ là những đường do con người đặt ra, trên thực tế trên Trái Đất không có những đường này - Kết luận: GV gọi HS đọc bài phần “ Bài đọc thêm” đạo). - Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam : những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam. - Nửa cầu Đông - Nửa cầu Tây - Nửa Cầu Bắc - Nửa cầu Nam 3. Hoạt động luyện tập: *Bài tập1/sgk. + Cứ 1° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 360 KT. + Cứ 10° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 36KT( 36: 10) + Cứ 1° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 181 VT. + Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 19 VT ( 181: 10 = 18,1 + 1 đường VT gốc = 19 đường VT ) + Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 9 VT (18: 2= 9 đường VT B, 9 đường VT Nam -> không tính đường VT gốc. ) * HS làm BT 2/ sgk. ? Vẽ mô phỏng quả địa cầu, vẽ mô phỏng đường VT gốc, KT gốc, VT nam, VT bắc, KT đông, KT tây, xác định các nửa cầu trên hình. 4. Hoạt động vận dụng: 6 - Viết bài giới thiệu về các hành tinh trong hệ mặt trời, trong đó giới thiệu cụ thể về Trái đất. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu về vũ trụ qua các video trên internet. V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Hướng dẫn cách làm bài tập 1 và 2 sgk. - Chuẩn bị bài 3: Tỉ lệ bản đồ 7 TUẦN 3 Ngày giảng: 6A1: 21/9/2020 6A2: 25/9/2020 Tiết 3 - Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HSY: Nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ - Hai dạng tỉ lệ bản đồ 2. Phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập. 3. Năng lực - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tính toán, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - 2 bản đồ có tỉ lệ khác nhau. 2. Học sinh - SGK, tập bản đồ III.PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thảo luận nhóm ,cặp , kĩ thuật một phút . 2. Kĩ thuật - Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí: đọc và phân tích tỉ lệ bản đồ - Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, xử lý thông tin. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG *Giới thiệu bài : Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thước thực của chúng. Để làm được điều này người vẽ bản đồ phải tìm cách thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ bản đồ có công dụng gì, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV -HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân ( 5 phút) - GV: Cho HS quan sát và so sánh hình dạng lục địa trên bản đồ thế giới với hình vẽ trên quả địa cầu . Gợi ý để HS thấy bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc của lục địa vẽ trên mặt phẳng của giấy còn trên quả địa cầu hình ảnh của thế giới hoặc của lục địa cũng được thu nhỏ hoặc được vẽ trên 1. Định nghĩa bản đồ 8 mặt cong. - HS : - Giống nhau: đều là hình vẽ thu nhỏ về thế giới hoặc khu vực - Khác nhau : + Bản đồ: Mặt phẳng. + Quả địa cầu: Mặt cong ? Vậy bản đồ là gì. - HS trả lời, giáo viên bổ sung và ghi bảng. * Hoạt động 2: Cả lớp (20 phút) - Cho HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng một khu vực nhưng có tỉ lệ khác nhau (H 8,9 SGK) rồi dựa vào SGK tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ và ý nghĩa của nó - GV: Dựa vào bản đồ cho biết tỉ lệ bản đồ thường được ghi ở đâu ? - HS: trả lời dựa vào phần thông tin ? Tỉ lệ bản đồ thường được biểu thị ở những dạng nào. - HS: 2 dạng : tỉ lệ số và tỉ lệ thước ? 1 bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 sẽ bằng bao nhiêu cm, m, km ? trên thực địa. - HS: 200.000 cm , 2.000 m , 2 km HSY: Thế nào là tỉ lệ thước. - HS: Nêu nội dung SGK - GV: Cho học sinh quan sát H8,9 cho biết mỗi cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu cm trên thực tế ? Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn và thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết hơn. - HS: Bản đồ H.8 có tỉ lệ lớn hơn và mức độ chi tiết cao. - GV: Dựa vào SGK hướng dẫn HS cách phân loại bản đồ và cho làm câu 2 tập bản đồ * Hoạt động 2: Nhóm/Cặp (10 phút) - GV: yêu cầu học sinh đọc SGK mục 2 để biết cách đo khoảng cách trên bản đồ - GV: GV hướng dẫn HS làm việc cặp HS trình bày kết quả : - Đo tính khoảng cách trên thực tế từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn + Khoảng cách trên bản đồ từ khách - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. 2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực tế. - Tỉ lệ bản đồ được biểu thị ở 2 dạng: tỉ lệ thước và tỉ lệ số. 3. Đo tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số a. Dựa vào tỉ lệ thước b. Dựa vào tỉ lệ số 9 sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn 5,5 cm + Tỉ lệ bản đồ: 1 :7500 + Vậy khoảng cách thực tế từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn 5,5 x 7500 = 41250cm = 412,5 m - Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn. Tỉ lệ bản đồ : 1 : 7500 4 x 7500 = 30000 cm = 300 m - Đo tính chiều dài đường Phan Bội Châu GV chuẩn xác, ghi điểm. Kết luận. * Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 3 SGK và bài tập bản đồ. +105 km=10500.000cm +10500.000cm: 15cm= 700.000 * Hoạt động 4: Vận dụng - Tập tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước (hoặc tỉ lệ số) trên bản đồ trong Tập bản đồ địa lí 6. * Hoạt động 5 :Tìm tòi, mở rộng - Đọc bài 2 sgk trrang 9 để tìm hiểu thêm về bản đồ. Hoàn thiện bài tập V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Chuẩn bị bài 4: Cho biết cơ sở xác định phương hướng trên bản đồ và các hướng chính trên bản đồ. 10 TUẦN 4 Ngày giảng: 6A1: 28/9/2020 6A2: 02/10/2020 Tiết 4 - Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HSY: Biết được các qui định phương hướng trên bản đồ. - Hiểu thế nào là kinh vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm, biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một điểm trên bản đồ và trên quả Địa Cầu. 2.Phẩm chất: - Tự tin, tự chủ, tự lập - Lòng yêu thiên nhiên, khám phá khoa học 3.Năng lực - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh, II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ châu Á, quả Địa Cầu 2. Học sinh - SGK, tập bản đồ III.PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thảo luận nhóm ,cặp , kĩ thuật một phút . 2. Kĩ thuật - Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí - Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, xử lý thông tin IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG - HS quan sát quả Địa Cầu. - Em hãy xác định các hướng Đ, T, N, B trên quả Địa Cầu? - GV dẫn vào bài mới. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV VÀ HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/cặp (12 phút) - GV: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ trước hết ta cần phải nhớ là phần chính giữa của bản đồ được qui ước là phần trung tâm từ trung tâm bản đồ ta xác định: Phía trên là Bắc, phía dưới là Nam bên phải 1. Phương hướng trên bản đồ 11 là Đông, bên trái là Tây. - GV: Sử dụng bản đồ Châu Á để minh hoạ ? Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ ta phải làm gì. - HS: Phải dựa vào các đường kinh vĩ tuyến - GV: Đường kinh vĩ tuyến bao giờ cũng có hướng Bắc Nam, nếu đi về phía Bắc thì cuối cùng sẽ đến điểm cực Bắc và ngược lại - Các hướng Đông – Tây không có những điểm cố định như hướng Bắc – Nam - Kinh tuyến là những đường dọc nối cực Bắc - Nam vì vậy nó cũng là đường chỉ hướng Bắc - Nam, vĩ tuyến chỉ hướng Đông - Tây * Lưu ý: Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc và tìm các hướng còn lại như hình 10 *Hoạt động 2: Cá nhân/ cặp (13 phút) ? Muốn tìm vị trí của một điểm trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ người ta phải làm như thế nào. - HS trả lời theo SGK ? Em hãy tìm điểm C ở H11 SGK nêu ra định nghĩa của kinh độ, vĩ độ, và tọa độ địa lí của một điểm. - HS tìm trên lược đồ ? Điểm C là điểm gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào. - GV: Qui ước viết tọa độ địa lí của một điểm ra sao * Hoạt động 3 : Nhóm (10 phút) - GV: cho HS hoạt động theo nhóm trong 5 phút N1: Phần a N2: Phần b N3: Phần C - Xác định trên H12 các đường kinh vĩ tuyến gốc để biết được giới hạn của các kinh - Phương hướng chính trên bản đồ (8 hướng) - Cách xác định phương hướng trên bản đồ: + Với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến: phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. + Đối với những bản đồ không vẽ kinh, vĩ tuyến thì ta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ, sau đó các hướng còn lại. 2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí * Kinh độ của 1 điểm: - Là số đo chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua một điểm đó đến kinh tuyến gốc * Vĩ độ của 1 điểm - Là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc * Toạ độ địa lí của 1 điểm: - Là bao gồm kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Qui ước viết tọa độ địa lí của một điểm kinh độ để trên, vĩ độ để dưới: 2 00T Điểm C 100B 3. Bài tập a) Xác định các hướng bay 12 tuyến Đông Tây vĩ tuyến Bắc Nam - HS cần phải xác định được đâu là các đường kinh tuyến và vĩ tuyến - Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết quả; - GV nhận xét bổ sung Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam Cu - a-la-Lăm-pơ đến Băng Cốc : Bắc Hà Nội đến Gia – các – ta: Nam Cu- a- la-Lăm-pơ đến Ma-ni-la :Đông Bắc Hà Nội đến Ma-ni- la: Đông Nam Ma- ni - la đến Băng Cốc : Tây b) Tọa độ địa lí : 1300Đ 1100Đ A B C 100B 100B 00 c)Tọa độ địa lí 1400Đ 1200Đ E Đ 00 100N d) Hướng từ : Điểm O đến A : Bắc Điểm O đến B : Đông Điểm O đến C : Nam Điểm O đến D : Tây HĐ 3 .LUYỆN TẬP HĐ 2: - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi - GV giao nhiệm vụ cho 6 nhóm: + N1,2,3: bài tập phần a,b (T16) + N4,5,6: bài tập phần c,d (T16) - HS thực hiện nhiệm vụ - Nhóm thảo luận - Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức 3. Bài tập: a. Các chuyến bay từ Hà Nội đi: H - Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam - Hà Nội → Gia-các-ta : Nam. - Hà Nội → Ma-ni-la: Đông N Nam. -Cu-a-la-lăm-pơ => Băng Cốc: Tây Bắc -Cu-a-la-lăm-pơ=> Manila: Đông Bắc. -Ma-ni-la =>BăngCốc: Tây Nam. b. Xác định toạ độ địa lí các điểm A, B, C + Điểm A: 1300Đ + Điểm D: 1000Đ 100B 100B + Điểm B: 1100Đ + Điểm E: 1400Đ 10 0B 00 + Điểm C: 1300Đ + Điểm G: 1300Đ 13 00 150B c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL: 1300Đ 1000Đ 10 0B 100 B d. Từ 0 → A: hướng bắc. 0 → B: hướng đông. 0 → C: hướng nam. 0 → D: hướng tây. HĐ 4 .VẬN DỤNG - Tập xác định phương hướng và toạ độ địa lí của các địa điểm trên bản đồ. HĐ 5 : MỞ RỘNG BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm hiểu thêm thông tin về phương hướng và toạ độ địa lí trên bản đồ. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới ( Bài 5) 14 Ngày soạn: 03/10/2020 Ngày giảng: 6A1: 05/10/2020 6A2: 09/10/2020 Tiết 5 - Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu khái niệm kí hiệu bản đồ . - Có ba loại các kí hiệu bản đồ, các dạng kí hiệu bản đồ - Các cách biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ 2.Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập 3.Năng lực - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ , sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, lược đồ, quả Địa Cầu, phân tích tranh ảnh, 2. Kĩ năng - Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản 3. Thái độ - Tạo hứng thú học tập cho HS, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 2. Học sinh - Sgk, tập bản đồ III.PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT 1.Phương pháp: thảo luận nhóm ,cặp , kĩ thuật một phút . 2. Kĩ thuật - Rèn luyện cho các em kỹ năng địa lí - Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả cao: quan sát, xử lý thông tin IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - GV yêu cầu HS lên bảng xác định phương hướng trên bản đồ và làm bài tập trong SGK. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: (SGK) HĐ 1 : KHỞI ĐỘNG - GV treo bản đồ thế giới, gọi HS lên chỉ 1 vài kí hiệu trên bản đồ. GV giới thiệu bài. HĐ 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Cá nhân/cặp ( 20 phút) - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực - GV : Khi vẽ bản đồ các nhà địa lí đã dùng 1. Các loại kí hiệu bản đồ 15 các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí. - GV treo bản đồ , yêu cầu HS quan sát một số kí hiệu : so sánh kí hiệu với tranh ảnh, thực tế ? Quan sát H14 hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu. - HS dựa vào SGK kể ? Kí hiệu bản đồ là gì. - HS: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ cái dùng để thể hiện trên bản đồ những đối tượng địa lí và đặc trưng của chúng ? Kí hiệu bản đồ có mấy loại. - HS : Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích ? Quan sát h14,15 nhận biết cách phân loại kí hiệu sau đó xác định ý nghĩa của các loại kí hiệu - GV bổ sung + Kí hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có và tương đối nhỏ, chúng được dùng với mật độ là xác định vị trí vì vậy phần lớn không cần theo tỉ lệ bản đồ + Kí hiệu đường thường dùng để thể hiện những đối tượng phân bố theo chiều dài là chính như : Địa giới, đường giao thông .Đặc biệt là những đường đồng mức - GV: Kí hiệu bản đồ có nhiều dạng và có tính quy ước vì thế muốn hiểu được các kí hiệu ta phải làm gì? - HS đọc bảng chú giải của bản đồ - GV: Nhấn mạnh đến điểm quan trọng nhất của kí hiệu là phản ánh vị trí , sự phân bố của các đối tượng trong không gian * Hoạt động 2: Cá nhân/cặp: (15phút) - KT: đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi tích cực - GV giới thiệu cách biểu hiện địa hình núi trên bản đồ : thang màu, đường đồng mức - GV giới thiệu cho học sinh biết thang màu thể hiện độ cao địa hình - GV : Đường đồng mức là gì? - HS trả lời nội dung SGK - GV: giải thích - GV cho HS quan sát hình 16, cho biết: - Có 3 loại kí hiệu thường được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích. - Một số dạng kí hiệu thường được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích. - Bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ. 2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ - Để biểu hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thường dùng thang màu hoặc vẽ các đường đồng mức. - Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng một độ cao. - Các đường đồng mức càng gần nhau hơn thì địa hình càng dốc. 16 + Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ? + Dựa vào khoảng cách giữa các đường đồng mức ở hai sườn núi cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn ? Giải thích . - HS trả lời theo nội dung SGK - GV nhận xét và ghi bảng nội dung chính. * Lưu ý HS : đường đồng mức (đường đẳng cao, đường đẳng sâu) * Kết luận chung( SGK Trang 19) HĐ 3 : LUYỆN TẬP ? Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải? -> Vì chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung ,ý nghĩa của các kí hiệu. ? Dựa vào các kí hiệu trên bđ trên bảng tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau. HĐ 4 : VẬN DỤNG - Vẽ các kí hiệu bản đồ về khoáng sản. HĐ 5 : MỞ RỘNG BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Tìm đọc các bản đồ, tập đọc các kí hiệu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị :Tiết sau ôn tập +GV kí hợp đồng với hs( chia lớp làm 10 nhóm ,phát phiếu câu hỏi) + HS làm ở nhà , giờ sau thanh lí hợp hợp đồng 17 Tuần 6 Ngày giảng: 6A1: 12/10/2020 6A2: 16/10/2020 Tiết 6: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh về vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất; phương hướng trên bản đồ ; tọa độ địa lí, các loại các dạng kí hiệu trên bản đồ. 1. Phẩm chất: - Yêu thích môn học - Tạo hứng thú học tập cho HS, tự giác, tích cực trong giờ ôn tập. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020_t.pdf
Giáo án liên quan