Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số).
M=x3y2(-3xy5), N=1+xy, P=, Q=(-5x2y)z3
Biểu thức nào không là đơn thức.
A. Biểu thức N C. Biểu thức M
B. Biểu thức Q D. Biểu thức P
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề kiểm tra môn : đại số 7 tiết 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường :THCS Phong Minh đề kiểm tra Đề 1
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7
Tiết 63-- (Chương IV --HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho các biểu thức (x,y,z là các biến,a là hằng số).
M=x3y2(-3xy5), N=1+xy, P=, Q=(-5x2y)z3
Biểu thức nào không là đơn thức.
A. Biểu thức N C. Biểu thức M
B. Biểu thức Q D. Biểu thức P
Câu 2. Rút gọn đa thức A=3x2y-2xy2+x3y3+3xy2-2x2y-2x3y3 ta được:
A. A=x2y+xy2+x3y3 B. A=x2y+xy2-x3y3
C. A=x2y-xy2+x3y3 D. Một kết quả khác
Câu 3. Tính tổng P+Q biết: P=5x3+4x2y-7xy+3y5+6xy2
Q=3x2y2-5xy2+6xy-3x2y+2x3
A. P + Q = 7x3+xy+x2y+xy2+3x2y2 C. P + Q = 7x3+x2y+xy2
B. P + Q = 7x3+x2y-xy+3y5+xy2+3x2y2 D. Một đáp án khác
Câu 4. Nghiệm của đa thức Q(x) = x2 -2x- 3 là:
3 và 1 B. 1và -1 C. -1 và 3 D. -3 và -1
Câu 5. Tính hiệu P(x) - Q(x) biết: P(x) = 2x3 - 2x + 1
Q(x) = 3x2 + 4x - 1
A. 2x3 + 3x2 - 6x + 2 C.2x3 - 3x2 + 6x + 2
B. 2x3 - 3x2 - 6x + 2 D. 2x3 - 3x2 - 6x – 2
Câu 6.Giá trị của đa thức P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 là:
A. -3 B. 0 C. 9 D. 18
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7 ( 2 điểm ) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
P = x2+5x2+(-3x2) và Q = xyz-5xyz-xyz.
Câu 8 ( 2 điểm ) Tính giá trị của biểu thức: x2y3+xy tại x=1 và y=.
Câu 9 ( 2 điểm )
a. Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6.
b. Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm: Q(x) = x4 + 2
Câu 10 ( 1 điểm ) Thu gọn đa thức:
P=x2y+xy2-xy+xy2-5xy-x2y.
đáp án và biểu điểm đs7
Phần I Trắc nghiệm( 3 điểm )
Câu
Đáp án lựa chọn
Thang điểm
1
A
0,5 điểm
2
B
0,5 điểm
3
B
0,5 điểm
4
C
0,5 điểm
5
B
0,5 điểm
6
B
0,5 điểm
Phần iI Tự luận( 7 điểm )
Câu 7 ( 2 điểm )
a. x2+5x2+(-3x2)=(1+5-3)x2=3x2
0,5 điểm
b. xyz-5xyz-xyz=(1-5-)xyz=-4xyz.
0,5 điểm
Câu 8 ( 2 điểm )
Thay x=1,y=vào biểu thức ta có:
x2y3+xy=12()3+1()=.
1 đ
1 đ
Câu 9( 2 điểm )
a. P(y) = 0 => 3y + 6 = 0 => 3y = - 6 => y = - 2
Vậy y = - 2 là nghiệm đa thức P(y) = 3y + 6.
0,5 điểm
0,5 điểm
b. Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) = a4 + 2 ³ 0 + 2 > 0.
Vậy đa thức Q(x) = x4 + 2 không có nghiệm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10( 1 điểm )
P=()x2y+(1+)xy2-(1+5)xy
P=xy2-6xy
0,5 điểm
0,5 điểm
Trường :THCS Phong Minh đề kiểm tra Đề 2
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Đại số 7
Tiết 63-- (Chương IV --HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho các đơn thức:
A=-2x5y3, B=x3y(-3x2y2), C=x3y, D=(-xy)x2y2.
Có mấy cặp đơn thức đồng dạng?
A.1 B.2 C.3 D. Không có
Câu 2.Cho đa thức: x8+3x5y5-y6-2x6y2+5x7. Bậc của đa thức đối với biến x là:
A.5 B.6 C.8 D.Một kết quả khác.
Câu 3. Cho 2 đa thức P=5x3+4x2y-7xy+3y5+6xy2
Q=3x2y2-5xy2+6xy-3x2y+2x3
Hiệu P-Q là:
A. 3x3+7x2y-13xy+3y5+11xy2-3x2y2 C. 3y5-3x2y2
B. 3x3+7xy2+11x2y D.Một kết quả khác.
Câu 4. Biểu thức nào sau đây vừa là đa thức vừa là đơn thức
a. 3( x - 1) c. 2 x2y. (- 3 xy3)
b. 2x3 - 1 d. 3x( y3+ x)
Câu 5. Thu gọn biểu thức: M=5x3y2+3x3y2-4x3y2 kết quả là:
A. x3y2 B. 4x3y2 C. 5x3y2 D. Một kết quả khác.
Câu 6. Giá trị của biểu thức:A=2x2-3x+1 tại x=2 là:
A.3 B.2 C.0 D. Một số khác.
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7 ( 2 điểm )
1.Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức -2x2y.
2.Tính tích của đơn thức rồi tìm bậc của đơn thức vừa nhận được: x4y2.xy.
Câu 8 ( 2 điểm ) Tìm đa thức P biết:
P + (x2-2y2) = x2-y2+3y2-1.
Câu 9 ( 2 điểm ) Cho các đa thức sau :
f(x) = 3x2 – 7 +5x - 6x2- 4x3+8 - 5x5- x3
g(x) = - x4 + 2x – 1 +2x4 +3x3 +2 – x
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thùa giảm dần
b. Xác định bậc của mỗi đa thức đó .
Câu 10 ( 1 điểm ) Chứng minh rằng không có giá trị nào của x là nghiệm đa thức
f(x) = (2x-1)4 + 3x2 + 5
đáp án biểu điểm đs 7
( Đề số 02 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu
Lựa chọn đáp án
Thang điểm
1
A
0,5 điểm
2
C
0,5 điểm
3
A
0,5 điểm
4
C
0,5 điểm
5
B
0,5 điểm
6
A
0,5 điểm
Phần II: Tự luận (7đ)
Câu 7( 2 điểm )
1. HS tự viết, chẳng hạn:
2x2y;x2y;6x2y là 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x2y.
0,5 điểm
0,5 điểm
2. x4y2.xy=().(x4.x).(y2.y)=x5y3.
=> Có bậc là 8.
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 8 ( 2 điểm )
P=(x2-y2+3y2-1)-(x2-2y2)
P=x2-y2+3y2-1-x2+2y2
P=4y2-1.
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 9( 2 điểm )
a. Thu gọn và sắp xếp :
f(x) = -5x5 - 5x3-3x2+5x + 1
g(x) = x4+ 3x3+ x + 1
0,5 điểm
0,5 điểm
b. Bậc của đa thức f(x) là 5
Bậc của đa thức g(x) là 4
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 10 ( 1 điểm )
Ta có ( 2x - 1)4 luôn không âm với mọi giá trị của x
3x2 luôn không âm với mọi giá trị của x.
Do đó: f(x) = (2x-1)4 + 3x2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x.
Vậy không có giá trị nào của x là nghiệm của đa thức
f(x) = (2x-1)4 + 3x2 + 5
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Trường :THCS Phong Minh đề kiểm tra Đề 1
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7
Tiết 46-- (Chương II --HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1.. Cho DABC.Kẻ AH ^ BC ( HẻBC ).Biết é CAH = 3BAH. éA = 840.
Góc B bằng bao nhiêu độ?
A.590 B.620 C.580 D.690
Câu 2. khi:
Câu 3. Khi:
Câu 4. và có: AB = A’B’ và
Cần thêm một điều kiện nào để
Câu 5. Cân tại đinh A ta có:
A. AB=AC và C. CA=CB và
B. BA=BC và D. AB=AC và
Câu 6. vuông tại A Theo định lí piatago ta có :
A. AB2=BC2+AC2 B. BC2=AB2+AC2 C. AC2=AB2+BC2
Phần II Tự luận A B
Câu 7 ( 3 Điểm)
Cho hình vẽ :Chứng minh rằng
a/DABC = DDCB
b/ AC // BD
C D
Câu 8 ( 2 điểm )
a/Vẽ tam giác MAB biết MA = MB = 3 cm , AB = 2cm .
b/Vẽ tam giác ABN biết AN = NB = 2cm và N,M nằm khác phía đối với AB.
c/Chứng minh rằng : éAMN = éBMN.
Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tại phân giác góc A cắt cạnh BC tại H. Chứng minh rAHB = rAHC từ đó suy ra
đáp án toán 7
( Đề số 01 – chương 2 – HH 7 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
D
0,5 điểm
2
2
0,5 điểm
3
2
0,5 điểm
4
3
0,5 điểm
5
D
0,5 điểm
6
B
0,5 điểm
Phần II Tự luận
Câu 7 ( 3 điểm )
AC = BD A B
GT AB = CD
KL a/DABC = DDCB
b/ AC // BD
C D
a/Chứng minh DABC = DDCB
DABC và DDCB có : AB = CD ( giả thiết )
BC là cạnh chung
AC = BD ( giả thiết )
Nên DABC = DDCB ( C.C.C )
b/Chứng minh AC // BD
Do DABC = DDCB ( theo câu a )
Suy ra éACB = éDBC ( hai góc tương ứng )
Mà éACB và éDBC là hai góc ở vị trí so le trong do đó AC//BD
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 8 ( 2 điểm )
M
a/- Vẽ hình đúng,chính xác 3cm
b/- Vẽ hình đúng,chính xác
A B
2cm 2cm
N
c/Chứng minh éAMN = éBMN.
DAMN = DBMN có : MA = MB = 3 cm
NA = NB = 2cm
MN là cạnh chung.
Suy ra DAMN = DBMN ( C.C.C )
Vậy éAMN = éBMN ( hai góc tương ứng )
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 9 ( 2 điểm )
Vẽ hình đúng
Xét rAHB và r AHC có:
AB = AC (gt)
(Vì AH là tia phân giác )
AH là cạnh chung
Nên rAHB = rAHC (c.g.c)
rAHB = rAHC =>
Mà (Hai góc kề bù)
=>
=>
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
Trường :THCS Phong Minh đề kiểm tra Đề 2
Giáo viên : Nguyễn Trần Anh Môn : Hình học 7
Tiết 46-- (Chương II --HK II)
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1. Cho DABC.Kẻ AH ^ BC ( HẻBC ).Biết é CAH = 3BAH. éA = 840.
Góc B bằng bao nhiêu ?
A.590 B.620 C.580 D.690
Câu 2. Cho DABC biết : éA = 2éB ; éB = 3éC.Góc B bằng
A.630 B.570 C. 540 D.750
Câu 3. Trên hình vẽ bên có bao nhiêu cặp góc phụ nhau?
A. 1 cặp B. 2Cặp C. 3 cặp D. 4 cặp
Câu 4. Tam giác ABC ở hình bên là:
A. Tam giác nhọn.
B. Tam giác vuông.
C, Tam giác tù
Câu 5. Cân tại đinh A ta có:
A. AB=AC và
B. BA=BC và
C. CA=CB và
D. AB=AC và
Câu 6. vuông tại A Theo định lí piatago ta có :
A. AB2=BC2+AC2 B. BC2=AB2+AC2 C. AC2=AB2+BC2
Phần II Tự luận
Câu 7( 3 Điểm) Cho hình vẽ,
Hãy tính số đo x
Câu8( 2 điểm ) Cho DDEF = DMNP .
Biết éM = 900,MN = 2cm,MP = 5 cm .
a/ Tính éE + éF. b/ Tính DE , DF
Câu 9( 2 điểm ) Cho ABC có AB = AC, tai phân giác góc A cắt cạnh BC tại H.
Chứng minh rAHB = rAHC từ đó suy ra
đáp án toán 7
( Đề số 02 – chương 2 – HH 7 )
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
D
0,5 điểm
2
C
0,5 điểm
3
4
0,5 điểm
4
C
0,5 điểm
5
D
0,5 điểm
6
B
0,5 điểm
Phần II Tự luận
Câu 7 ( 3 điểm )
DABC vuông tại A nên
Góc AED là góc ngoài DDEC nên
(1đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5 đ 0,5 đ
Câu 8 ( 2 điểm )
a/Ta có : DDEF = DMNP ị éD = éM = 900 ( 2 góc tương ứng )
Suy ra éE + éF = 900 (DDEF vuông tại D )
b/ Ta có : DDEF = DMNP ịDE = MN =2cm ( 2 cạnh tương ứng)
ịDF = MP =5 cm ( 2cạnh tương ứng)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 9 ( 2 điểm )
Vẽ hình đúng (0,25đ)
Xét rAHB và r AHC có:
AB = AC (gt)
(AH là tia p.giác góc BAC)
AH là cạnh chung
=>rAHB = rAHC (c.g.c)
rAHB = rAHC =>
Mà (Hai góc kề bù)
=> =>
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
File đính kèm:
- Toan 7.doc