Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) (tiết 1)

2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g) (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn giảng toán 7Người thực hiện: Vương Đức ThuậnTrường THCS Vĩnh HồngTháng 12 năm 2007Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc (g.c.g)..BC654321...Axy1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai gócBài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, ABCA’B’C’Tính chất:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhauGTKLvàKí hiệu: (g.c.g)2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc?2Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình 94, 95, 96hqvàcó:BD chungvàcó:(đối đỉnh)(gt)EF = GH (gt)Ta có:vàcó:3. Hệ quảHệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2: Nếu một cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Bài 34 (SGK - 123)Trong hình bên có các tam giác nào bằng nhau?Ta có: BD = CE (gt) DC = BEvàcó: DC = BE (cmt)(cạnh tương ứng)=> BD + BC = CE + BCHướng dẫn về nhà Ôn tập lại cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề. Học thuộc tính chất và hai hệ quả Làm bài tập 33; 35; 36; 37(SGK – 123) Kết thúc bài giảngCảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptHG-hinh7(g.c.g).ppt