1. Trong các câu văn sau, câu nào không mắc lỗi về phong cách?
A. Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.
B. Nghĩa quân được trang bị đến tận chân răng, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
C. Nghĩa quân được trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
D. Tình cảm của nhà thơ bồng bột khi nói về sông nước quê hương.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề kiểm tra 15 phút Môn : Ngữ văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND tỉnh Đắk Lắk Đề kiểm tra 15 phút
Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Môn : Ngữ văn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của giáo viên
Lựa chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D mà anh/ chị cho là đúng nhất và khoanh tròn lại.
1. Trong các câu văn sau, câu nào không mắc lỗi về phong cách?
A. Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.
B. Nghĩa quân được trang bị đến tận chân răng, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
C. Nghĩa quân được trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
D. Tình cảm của nhà thơ bồng bột khi nói về sông nước quê hương.
2. Đặc điểm nào sau nay không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975?
A. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
B. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
C. Nền văn học luôn hướng về đại chúng.
D. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ.
3. Luật thơ của một thể thơ là:
A. Là những niêm luật được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
B. Là các quy tắc gieo vần được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
C. Là toàn bộ các quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh... được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
D. Là các quy tắc ngắt nhịp được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
4. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ mấy thì văn học Việt Nam chính thức bước vào chặng đường đổi mới?
A. Lần thứ IV. B. Lần thứ VI. C. Lần thứ V. D. Lần thứ VII.
5. Điền tên tác phẩm vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đoạn văn:
".... là văn kiện lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định về quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do ở nước ta".
A. Cả ba phương án đã nêu.
B. Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh.
C. Nam quốc sơn hà- Lí Thường Kiệt.
D. Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi.
6. Trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã nhắc lại những địa danh nào?
A. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu.
B. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch.
C. Sài Khao, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
D. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
7. Năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc( UNNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá.
B. Anh hùng giải phóng dân tộc.
C. Hồ Chí Minh- Tên Người là cả một niềm tin.
D. Danh nhân văn hoá.
8. Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là gì?
A. Đất nước của Nhân Dân.
B. Đất nước của thơ ca nhạc hoạ.
C. Đất nước anh hùng trong lao động sản xuất và chiến đấu.
D. Đất nước của những con người bình thường và giản dị
9. Hãy nối cột A với cột B cho đúng:
Tên tác phẩm
Thể loại
A. Vừa đi đường vừa kể chuyện
Văn chính luận.
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
Truyện
C. Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu
Thơ ca
D. Tin thắng trận, Rằm tháng giêng
Kí
10. Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người chủ yếu hoạt động ở các nước nào?
A. Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan. B. Anh, Pháp và Liên Xô.
C. Liên Xô, Trung Quốc và Pháp. D. Anh, Pháp và Việt Nam.
-------- Hết --------
UBND tỉnh Đắk Lắk Đề kiểm tra 15 phút
Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Môn : Ngữ văn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của giáo viên
Lựa chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D mà anh/ chị cho là đúng nhất và khoanh tròn lại.
1. Hãy nối cột A với cột B cho đúng:
Tên tác phẩm
Thể loại
A. Tin thắng trận, Rằm tháng giêng
Kí
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
Truyện
C. Vừa đi đường vừa kể chuyện
Văn chính luận
D. Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu
Thơ ca
2. Trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã nhắc lại những địa danh nào?
A. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
B. Sài Khao, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
C. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu.
D. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch.
3. Đặc điểm nào sau nay không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975?
A. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ.
B. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
C. Nền văn học luôn hướng về đại chúng.
D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
4. Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người chủ yếu hoạt động ở các nước nào?
A. Anh, Pháp và Việt Nam. B. Liên Xô, Trung Quốc và Pháp.
C. Anh, Pháp và Liên Xô. D. Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan.
5. Luật thơ của một thể thơ là:
A. Là các quy tắc ngắt nhịp được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
B. Là toàn bộ các quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh... được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
C. Là những niêm luật được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
D. Là các quy tắc gieo vần được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
6. Năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc( UNNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá.
B. Anh hùng giải phóng dân tộc.
C. Hồ Chí Minh- Tên Người là cả một niềm tin.
D. Danh nhân văn hoá.
7. Trong các câu văn sau, câu nào không mắc lỗi về phong cách?
A. Nghĩa quân được trang bị đến tận chân răng, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
B. Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.
C. Nghĩa quân được trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
D. Tình cảm của nhà thơ bồng bột khi nói về sông nước quê hương.
8. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ mấy thì văn học Việt Nam chính thức bước vào chặng đường đổi mới?
A. Lần thứ V. B. Lần thứ IV. C. Lần thứ VII. D. Lần thứ VI.
9. Điền tên tác phẩm vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đoạn văn:
".... là văn kiện lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định về quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do ở nước ta".
A. Cả ba phương án đã nêu.
B. Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh.
C. Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi.
D. Nam quốc sơn hà- Lí Thường Kiệt.
10. Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là gì?
A. Đất nước của thơ ca nhạc hoạ.
B. Đất nước anh hùng trong lao động sản xuất và chiến đấu.
C. Đất nước của Nhân Dân.
D. Đất nước của những con người bình thường và giản dị
-------- Hết --------
UBND tỉnh Đắk Lắk Đề kiểm tra 15 phút
Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Môn : Ngữ văn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của giáo viên
Lựa chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D mà anh/ chị cho là đúng nhất và khoanh tròn lại.
1. Hãy nối cột A với cột B cho đúng:
Tên tác phẩm
Thể loại
A. Vừa đi đường vừa kể chuyện
Văn chính luận
B. Tin thắng trận, Rằm tháng giêng
Kí
C. Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu
Thơ ca
D. Bản án chế độ thực dân Pháp
Truyện
2. Luật thơ của một thể thơ là:
A. Là những niêm luật được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
B. Là toàn bộ các quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh... được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
C. Là các quy tắc gieo vần được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
D. Là các quy tắc ngắt nhịp được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
3. Năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc( UNNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. Danh nhân văn hoá.
B. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá.
C. Hồ Chí Minh- Tên Người là cả một niềm tin.
D. Anh hùng giải phóng dân tộc.
4. Đặc điểm nào sau nay không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975?
A. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
B. Nền văn học luôn hướng về đại chúng.
C. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ.
D. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
5. Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là gì?
A. Đất nước anh hùng trong lao động sản xuất và chiến đấu.
B. Đất nước của Nhân Dân.
C. Đất nước của những con người bình thường và giản dị
D. Đất nước của thơ ca nhạc hoạ.
6. Điền tên tác phẩm vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đoạn văn:
".... là văn kiện lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định về quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do ở nước ta".
A. Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh.
B. Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi.
C. Cả ba phương án đã nêu.
D. Nam quốc sơn hà- Lí Thường Kiệt.
7. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ mấy thì văn học Việt Nam chính thức bước vào chặng đường đổi mới?
A. Lần thứ IV. B. Lần thứ VII. C. Lần thứ VI. D. Lần thứ V.
8. Trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã nhắc lại những địa danh nào?
A. Sài Khao, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
B. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch.
C. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
D. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu.
9. Trong các câu văn sau, câu nào không mắc lỗi về phong cách?
A. Nghĩa quân được trang bị đến tận chân răng, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
B. Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.
C. Tình cảm của nhà thơ bồng bột khi nói về sông nước quê hương.
D. Nghĩa quân được trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
10. Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người chủ yếu hoạt động ở các nước nào?
A. Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan.
B. Anh, Pháp và Việt Nam.
C. Liên Xô, Trung Quốc và Pháp.
D. Anh, Pháp và Liên Xô.
-------- Hết --------
UBND tỉnh Đắk Lắk Đề kiểm tra 15 phút
Trường Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên Môn : Ngữ văn
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của giáo viên
Lựa chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D mà anh/ chị cho là đúng nhất và khoanh tròn lại.
1. Đặc điểm nào sau nay không phải là đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975?
A. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ.
B. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
C. Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
D. Nền văn học luôn hướng về đại chúng.
2. Điền tên tác phẩm vào chỗ trống cho phù hợp với nội dung đoạn văn:
".... là văn kiện lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, là sự khẳng định về quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do ở nước ta".
A. Tuyên ngôn độc lập- Hồ Chí Minh.
B. Đại cáo bình Ngô- Nguyễn Trãi.
C. Nam quốc sơn hà- Lí Thường Kiệt.
D. Cả ba phương án đã nêu.
3. Trong đoạn thơ thứ nhất của bài thơ Tây Tiến, Quang Dũng đã nhắc lại những địa danh nào?
A. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch.
B. Sài Khao, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
C. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu.
D. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu.
4. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ mấy thì văn học Việt Nam chính thức bước vào chặng đường đổi mới?
A. Lần thứ V. B. Lần thứ VII. C. Lần thứ VI. D. Lần thứ IV.
5. Thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Người chủ yếu hoạt động ở các nước nào?
A. Liên Xô, Trung Quốc và Pháp.
B. Anh, Pháp và Liên Xô.
C. Anh, Pháp và Việt Nam.
D. Liên Xô, Trung Quốc và Thái Lan.
6. Trong các câu văn sau, câu nào không mắc lỗi về phong cách?
A. Tình cảm của nhà thơ bồng bột khi nói về sông nước quê hương.
B. Nghĩa quân được trang bị đến tận chân răng, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
C. Nghĩa quân được trang bị nhiều vũ khí, nên kẻ địch càng sợ hơn trước.
D. Nguyễn Đình Chiểu lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác.
7. Tư tưởng cốt lõi của nhận thức về đất nước trong đoạn trích Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là gì?
A. Đất nước anh hùng trong lao động sản xuất và chiến đấu.
B. Đất nước của thơ ca nhạc hoạ.
C. Đất nước của Nhân Dân.
D. Đất nước của những con người bình thường và giản dị
8. Luật thơ của một thể thơ là:
A. Là toàn bộ các quy tắc gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh... được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
B. Là những niêm luật được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
C. Là các quy tắc gieo vần được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
D. Là các quy tắc ngắt nhịp được khái quát theo một kiểu mẫu ổn định.
9. Hãy nối cột A với cột B cho đúng:
Tên tác phẩm
Thể loại
A. Tin thắng trận, Rằm tháng giêng
Kí
B. Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu
Thơ ca
C. Bản án chế độ thực dân Pháp
Truyện
D. Vừa đi đường vừa kể chuyện
Văn chính luận
10. Năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc( UNNESCO) đã ghi nhận và suy tôn Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
A. Anh hùng giải phóng dân tộc.
B. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá.
C. Danh nhân văn hoá.
D. Hồ Chí Minh- Tên Người là cả một niềm tin.
-------- Hết --------
File đính kèm:
- Bai 1- HKI- 15p.doc