Câu 1 (2đ):
a) Điều kiện xác định của phương trình là .
b) Phương trình x(x+1) = 0 có tập nghiệm là S = .
Câu 2(8đ): Giải phương trình:
a) 3(x + 2) - 16 = 7(2 - 3x)
b) x(x - 1) + 7(x - 1) = 0
4 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đề kiểm tra 15 phút - Đại số 8 (chương 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 15 phút - đại số 8 (Chương iii)
Câu 1 (2đ):
a) Điều kiện xác định của phương trình là ...............................
b) Phương trình x(x+1) = 0 có tập nghiệm là S = ........
Câu 2(8đ): Giải phương trình:
a) 3(x + 2) - 16 = 7(2 - 3x)
b) x(x - 1) + 7(x - 1) = 0
======================================================
Hướng dẫn chấm
Câu 1(1,5đ): Mỗi ý điền đúng được 0,75đ
a) x # 1; x # -1 và x # 0
b) S = {0; -1}.
Câu 2(8,5đ):
a) 3(x + 2) - 16 = 7(2 - 3x)
3x + 6 - 16 = 14 - 21x (0,5đ)
3x + 21x = 14 + 10 (0,5đ)
24x = 24 (0,5đ)
x = 1 (0,5đ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1} (0,5đ)
b) x(x - 1) + 7(x - 1) = 0
(x - 1) (x + 7) = 0 (1đ)
x - 1 = 0 x = 1
x + 7 = 0 x = -7 (1đ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1; -7} (0,5đ)
Ta có: x3 - 1 = (x - 1)(x2 + x +1) mà x2 + x +1 > 0 với mọi x
Vậy điều kiện xác định của phương trình là x # 1 (0,5đ)
(1đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
x- 1 = 0 x = 1 ( KTMĐK x # 1)
2x - 1= 0 x = 0,5 (TMĐK x # 1) (0,5đ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0,5} (0,5đ)
Đề kiểm tra 15 phút - Hình học lớp 8 (chương III)
Câu 1(2,5đ):
Cho có MN // BC, AE là tia phân giác của . Hãy vận dụng hệ quả của định lí Talet và tính chất đường phân giác của tam giác để viết tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
Câu 2 (7,5đ):
Hình thang ABCD (AB //CD) có AB = 2cm; AD = 4cm; DB = 5cm và.
Chứng minh:
a)
b) Tính độ dài các cạnh BC, CD.
==================================================
Hướng dẫn chấm
Câu 1(2,5đ):
Vì MN // BC nên theo hệ quả của định lí TaLet ta có: (1,5đ)
Vì AE là tia phân giác của nên ta có: (1đ)
Câu 2(7,5đ): Vẽ đúng hình được 0,5đ
Chứng minh
a) Xét và có: (GT) (0,5đ)
Vì AB // CD (GT) => (hai góc so le trong) (1đ)
Do đó (g.g) (1đ)
b) Từ (theo chứng minh câu a) (0,5đ)
=> (2đ)
=> BC = 2,5cm (1đ)
=> DC = 6,25cm (1đ)
Đề kiểm tra 10 phút- Đại số 7 (Chương IV)
Câu 1 (3đ): Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống.
a) Bậc của đơn thức 3xy2z3 là
b) Đa thức 2x3 + 8x2 - 5 có bậc là
c) 3xy2 + = - 6xy2
d) - 5x2y3 = - x2y3
Câu 2 (7đ):
a) Cho hai đa thức:
A = 4x3 - 2x2 + x - 5
B = x3 + 4x2 - 3x + 2
Tính : A + B; A- B
b) Tính giá trị của biểu thức sau biết x - y = 0.
M = 7x + 4ax - 7y - 4ay - 6
========================================================
Hướng dẫn chấm
Câu 1 (3đ): Mỗi ý đúng câu a, b được (0,5đ).
Mỗi ý đúng câu c, d được (1đ).
a) 6
b) 3
c) -9xy2
d) 4x2y3
Câu 2 (7đ):
a) (4đ):
+
+) Tính A + B : A = 4x3 - 2x2 + x - 5
B = x3 + 4x2 - 3x + 2 (0,5đ)
A + B = 5x3 + 2x2 - 2x - 3 (1,5đ)
-
+) Tính A - B : A = 4x3 - 2x2 + x - 5
B = x3 + 4x2 - 3x + 2 (0,5đ)
A - B = 3x3 - 6x2 - 4x - 7 (1,5đ)
b) (4đ) Ta có: M = (7x - 7y) + (4ax - 4ay) - 6 (0,75đ)
= 7(x - y) + 4a(x - y) - 6 (1đ)
Thay x - y = 0 vào biểu thức M, ta có:
M = 7 . 0 + 4a . 0 - 6 = - 6 (1đ)
Vậy giá trị của biểu thức M = - 6 khi x - y = 0 (0,25đ)
đề kiểm tra 15 phút - Hình học 7 (chương II)
Câu 1 (2đ):
Hãy chọn đáp án đúng, sai trong các câu sau:
a) Tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau thì là đó là tam giác vuông cân.
b) Bộ ba độ dài: 6cm, 7cm, 9cm là ba cạnh của một tam giác vuông.
c) Tam giác ABC cân tại A có thì
d) ABC = DEF (g. c. g) vì có AB = DE, và .
Câu 2 (8đ): Cho cân tại A có . Kẻ , kẻ . Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a) AD = AE.
b) cân.
====================================================
hướng dẫn chấm
Câu 1(2đ): Mỗi ý trả lời đúng được 0,5đ
a) Đúng
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
Câu 2(8đ):
Vẽ hình đúng được 0,5
a) Chứng minh được (góc nhọn - cạnh huyền) (2đ)
=> AD = AE (hai cạnh tương ứng) (1đ)
b) Ta có (GT) (1) (0,5đ)
mà (2) (1đ)
Mặt khác (hai góc tương ứng của ) (3) (1đ)
từ (1), (2), và (3) suy ra (1đ)
Xét có => cân tại I (1đ)
File đính kèm:
- De KT nop (Toan7,8)- THUY.doc